K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2021

- AD tính chất định lý talet vào tam giác EPF có MN // FP ta được :

\(\dfrac{EM}{EF}=\dfrac{EN}{EP}=\dfrac{MN}{FP}=\dfrac{12}{x+12}=\dfrac{10}{10+4}=\dfrac{y}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{x+12}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{80}{7}\\x=\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\) ( cm )

Vậy ...

5 tháng 2 2021

Ta có: EP = EN + NP = 10 + 4 = 14 (cm)

Xét tam giác EFP có: MN // FP (gt)

=>          \(\dfrac{MN}{FP}=\dfrac{EN}{EP}=\dfrac{EM}{EF}\) (hệ quả định lý Talét)

Thay số: \(\dfrac{y}{16}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{12}{12+x}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{80}{7}\\12+x=16,8< =>x=\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

 

21 tháng 1

ủa hỏi gì vậy bạn

5 tháng 2 2021

- AD tính chất định lý talet vào tam giác FPQ có MN // PQ ta được :

\(\dfrac{FM}{FQ}=\dfrac{FN}{FP}=\dfrac{MN}{PQ}=\dfrac{10}{y}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{x}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10}{y}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{40}{3}\\x=15\end{matrix}\right.\) ( cm )

Vậy ...

14 tháng 12 2022

a: BC=5cm

=>AM=2,5cm

b: Xet tứ giác AEMF có

góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ

nên AEMF là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét tứ giác AMBD có

E là trung điểm chung của AB và MD

MA=MB

Do đó: AMBD là hình thoi

7 tháng 6 2021

`(x+3)(x^2-5x+8)=(x+3).x^2`

`<=>(x+3)(x^2-5x+8-x^2)=0`

`<=>(x+3)(8-5x)=0`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x+3=0\\8-5x=0\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac85\\x=-3\end{array} \right.\) 

Vậy `S={-3,8/5}`

7 tháng 6 2021

`(x+3)(x^2-5x+8)=(x+3).x^2`

`<=>(x+3)(x^2-5x+8-x^2)=0`

`<=>(x+3)(-5x+8)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\-5x+8=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{8}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy `S={-3;8/5}`.

 

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x-3}{x+1}=\dfrac{x^2}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2-4x+3-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{4}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{4}\right\}\)

DKXD: \(x\ne\pm3\)

\(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

  \(=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{x^2-9}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{x^2-9}\right):\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

  \(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{x+7}{x+3}\)

  \(=\dfrac{\left(8x+16\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x+7\right)}\)

  \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

 \(B>0\Rightarrow\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}>0\)

   \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}8x+16>0\\\left(x-3\right)\left(x+7\right)>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}8x+16< 0\\\left(x-3\right)\left(x+7\right)< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

  \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x,-7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2021

phần trên mk không biết chứ phần xét dấu là sai ngoặc hết r nên không tổng hợp lại được đó :vvvv

1: Xét tứ giác BHCK có 

CH//BK

BH//CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo BC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

2: Gọi giao điểm của IH và BC là O

Suy ra: IH\(\perp\)BC tại O và O là trung điểm của IH

Xét ΔHIK có

O là trung điểm của HI

M là trung điểm của HK

Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK

Suy ra: OM//IK 

hay BC//IK

mà BC\(\perp\)IH

nên IH\(\perp\)IK

Xét ΔHOC vuông tại O và ΔIOC vuông tại O có

OC chung

HO=IO

Do đó: ΔHOC=ΔIOC

Suy ra: CH=CI

mà CH=BK

nên CI=BK

Xét tứ giác BCKI có IK//BC

nên BCKI là hình thang

mà CI=BK

nên BCKI là hình thang cân