K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2016

Hơ...mình đang định đăng lên

14 tháng 8 2018

Tôi ko phải Rubina Dilaik

Tôi chỉ là người hâm mộ của cô ấy

14 tháng 8 2018

Tôi không phải Rubina Dilaik
Tôi chỉ là người hâm mộ của cô ấy

25 tháng 4 2016

tin?

29 tháng 4 2016

ấn chuột phải vào file bạn muôn đổi thuộc tính và chọn properties. cuối dòng có hai chỗ

attribut: read-only và hidden (hiện và ẩn)

nếu đã chọn ẩn mà bạn muốn hiện lại 

  • Đối với Windows Vista hay Windows 7:

Để hiển thị folder secret ở trên, bạn vào folder Test, click Organize ~> Folder and Search Options từ menu:
 



Click thẻ View ~> chọn Show hidden files and folders:
 



Click Apply rồi click OK. Windows sẽ hiển thị tất cả các file hay folder ẩn chứa trong thư folder Test này.

Chú ý: những thiết lập này có tác dụng đối với tất cả các file hay folder trên ổ cứng của bạn.

  • Đối với Windows XP:

Vào My Computer ~> Tools ~> Folders Options ~> chọn Show hidden files and folders:



Click Apply rồi click OK. Windows XP sẽ hiển thị tất cả các file hay folder ẩn.

Các file hệ thống được bảo vệ (Protected Operating System Files):

Để hiển thị các file hệ thống, bạn bỏ chọn ở ô trước dòng chữ Hide Protected Operating System Files (Recommended):
 

23 tháng 10 2019

Đào lại trang cuối cùng SGK Anh 6 đi ~.~

1. Đọc

Đây là hoạt động vô cùng cần thiết vì đọc là cách tốt nhất giúp chúng ta tiếp cận với kho từ vựng phong phú.

Nên nhớ rằng: bạn có thể đọc bất cứ thứ gì mà bạn muốn! Bạn có thể đọc sách văn học nếu đó là thể loại bạn ưa thích, nếu không, hãy thử đọc truyện tranh hoặc tạp chí. Bạn có thể mua một quyển sách dạy nấu ăn để đọc, họặc đọc truyện cho lũ trẻ nhà bạn. Có hàng nghìn bài báo onlines, các website chứa nhiều thông tin hữu ích … sự lựa chọn cho bạn là vô hạn. Vì vậy, hãy tìm đọc những thứ mà bạn cảm thấy hứng thú.

Đọc là một phương pháp dễ thực hiện và mang tính thư giãn, nó sẽ giúp bạn nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của mình. Không những thế, bạn sẽ học thêm được nhiều điều mới. Một công đôi việc phải không nào.

2. Hiểu ngữ cảnh

Tuyệt vời! Vậy là bạn đã học được rất nhiều từ mới, nhưng nếu bạn không hiểu phải sử dụng chúng như thế nào và khi nào, thì bạn vẫn chưa hoàn toàn được coi là đã học được từ đó đâu.

Đây là lý do vì sao việc đọc vô cùng quan trọng bởi khi đó các từ được đặt trong một văn cảnh giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa và cách sử dụng của chúng.

Ví dụ: Trong câu “ This soup is horrible, it tastes so bitter!” Bạn có thể không biết nghĩa của từ “bitter”, nhưng nhờ được đặt trong cả câu, bạn có thể hiểu nghĩa của nó là “không ngon”.

Ngữ cảnh giúp chúng ta hiểu được một từ được sử dụng trong văn phong trang trọng hay đời thường, từ ngữ đó có thể sử dụng khi nói chuyện với bạn bè, hay là thường được dùng trong văn viết thay vì văn nói.

3. Học các từ liên quan

Nếu như bạn đang học từ “care”, đừng dừng lại ở đó. Hãy sử dụng một quyển từ điển hoặc mạng Internet để tìm thêm các từ phát sinh của từ đó, và các cách diễn đạt của từ đó.

Ví dụ: bạn có thể tìm thấy các từ liên quan như careful, carefree, careless, take care!

Thấy không nào. Bạn bắt đầu với một từ, nhưng đã nhanh chóng học thêm được 4 từ nữa. Và bởi vì nghĩa của các từ có liên quan đến nhau, nên sẽ dễ dàng hơn để hiểu và nhớ mỗi từ.

4. Đặt câu

Đặt câu là cách giúp chúng ta biến những thứ chúng ta đã học thành hành động. Bởi vì tuy bạn đã học và hiểu được cách sử dụng một từ mới, nhưng để cho não bộ có thể ghi nhớ được từ đó lâu dài trong tương lai thì cách tốt nhất là sử dụng ngay.

Hãy đặt 10 câu, sử dụng các nghĩa khác nhau của từ mà bạn muốn học, hoặc nếu như đó là một động từ, bạn có thể dùng các thì khác nhau.

Ví dụ: nếu bạn muốn nhớ cụm động từ “to tidy up”, hãy đặt một vài câu như:

Maria, you must tidy your room up”, “I have to tidy up before my friends come”, “Paul will watch TV after he finishes tidying up the kitchen”.

Bạn đã bao giờ nghe câu nói này của Benjamin Franklin’s chưa: “Tell me and I forget, teach me and I may remember, involve me and I learn”?

Tạm dịch là: “Nói với tôi và tôi sẽ quên. Dạy tôi và tôi sẽ nhớ. Cho tôi làm và tôi sẽ học”.

Do vậy, bằng cách tự đặt câu, bạn đang yêu cầu não phải bộ hoạt động và trực tiếp tham gia vào quá trình học.

5. Ghi âm

Bằng cách nghe lại giọng của chính mình khi đọc to một từ và hình dung ra sự cử động của miệng khi phát âm, bạn đang tạo ra sự kết nối với não bộ.

Nếu bạn đã từng học tiếng Anh trong quá khứ nhưng không sử dụng trong một thời gian dài, bạn có thể biết các từ nhưng sẽ cảm thấy rất khó để nhớ chúng. Vì vậy, khi bạn nói, nó khiến cho việc nhớ ra các từ dễ dàng hơn.

Hãy dùng một chiếc camera, điện thoại thông minh hoặc webcam để ghi lại việc bạn luyện tập từ vựng và đặt câu.

6. Làm flashcards

Flashcards là cách phổ biến để học từ mới. Bạn có thể dùng các tờ giấy nhớ và dán chúng ở những nơi mà bạn thường xuyên nhìn, hoặc vẽ một hình đơn giản mô tả định nghĩa của từ nếu bạn thuộc tuýp học bằng trực quan.

Hàng ngày, hãy lôi những chiếc flashcard của bạn ra và đọc chúng.

7. Ghi chú

Một bí quyết nữa là luôn mang theo bên mình một cuốn sổ và bút. Khi bạn nghe thấy một từ hoặc một câu trong một bộ phim hoặc một bài hát mà bạn cảm thấy thích, bạn có thể viết nó vào sổ. Khi trở về nhà, bạn có thể tra cứu về từ đó và thêm nó vào trong danh sách các từ mà bạn đã học.

8. Chơi trò chơi

Khi bạn cảm thấy vui vẻ bạn sẽ học một cách dễ dàng hơn. Vì vậy, chơi một số trò chơi như xếp chữ, giải ô chữ sẽ giúp kiểm tra khả năng sáng tạo của bạn và kích thích các suy nghĩ vượt ra ngoài khuôn khổ.

9. Luyện nói

Ở bí quyết số 5, chúng tôi đã giải thích vì sao việc ghi âm lại giọng nói của bản thân giúp bạn nhớ từ tốt hơn.

Nếu bạn không có bất kỳ người bạn nước ngoài nào (người bản xứ nhé), đừng lo lắng, hãy mời những người bạn cũng có nhu cầu học tiếng Anh đi café và cùng nhau luyện tập.

Để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn nên lựa chọn mỗi tuần một chủ đề khác nhau để cùng trao đổi. Cách này sẽ giúp cho bạn luyện tập sử dụng các từ vựng khác nhau, qua đó làm phong phú thêm vốn từ của bạn. Nhớ dành ra khoảng 1 – 2 giờ để lập danh sách các từ mà bạn muốn sử dụng trước khi tham gia vào cuộc thảo luận với bạn bè nhé.

10. Lặp đi lặp lại

Người Tây Ban Nha có câu: “la repeión es la madre del éxito”, nghĩa của nó là “Sự rèn luyện (lặp đi lặp lại) là chìa khóa của thành công”. Điều này hoàn toàn đúng. Để học bất kỳ điều gì, bạn cần phải luyện tập, luyện tập, luyện tập.

Mỗi ngày, hãy đặt ra một khoảng thời gian để học từ vựng. Việc bạn làm như thế nào không quan trọng, vấn đề là bạn cần luyện tập mỗi ngày, ít một, nhưng đều đặn. Điều này sẽ giúp tạo ra thói quen tốt cho bản thân bạn.

11. Kiên nhẫn

Và cuối cùng: hãy kiên nhẫn với bản thân.

Học được tiếng Anh là một thành quả lớn, và bạn nên cảm thấy tự hào về bản thân mỗi khi bạn học được thêm 1 từ mới.

Vậy là bạn đã có trong tay 11 bí quyết học từ vựng vô cùng hiệu quả rồi đó. Đừng quên chia sẻ với chúng tôi bí quyết của bạn bằng cách bình luận ở bên dưới nhé.

Chúc các bạn thành công!

bn có thể đếm nhưng tôi ko rảnh
 

1 tháng 8 2020

mk chưa thấy câu hỏi

24 tháng 10 2021

Xin chào

24 tháng 10 2021

Hello:Xin chào

8 tháng 9 2016

Your song very good. Thank you !

8 tháng 9 2016

Your music song is very good.Thank you!

23 tháng 11 2018

Lên goolge dịnh nha bạn

23 tháng 11 2018

CÂU DỊCH

sau đó viết về nó và minh họa cho văn bản của bạn

5 tháng 10 2018

Tính từ ngắn

  • Tính từ có 1 âm tiết, hoặc 2 âm tiết nhưng chữ cái cuối cùng của âm tiết thứ hai có kết thúc là –y, –le,–ow, –er, và –et được cho là tính từ ngắn.

Ví dụ:
Short – /ʃɔːrt/: ngắn
Sweet – /swiːt/: ngọt
Clever – /ˈklev.ɚ/: khéo léo, khôn khéo

  • Trong câu so sánh hơn kém, đối với tính từ ngắn ta chỉ cần thêm – er vào sau. Trong câu so sánh hơn nhất thêm – est.

Ví dụ:
Sharp – sharper – the sharpest: sắc – sắc hơn – sắc nhất
Light – lighter – the lightest: nhẹ – nhẹ hơn – nhẹ nhất

  • Thêm –r nếu tính từ kết thúc tận cùng bằng nguyên âm – e trong câu so sánh hơn kém, hoặc thêm –st nếu trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Nice – nicer – the nicest: đẹp – đẹp hơn – đẹp nhất
Close – closer – the closest: gần – gần hơn – gần nhất

  • Nếu tính từ kết thúc bằng “y” thì trong câu so sánh ta bỏ “y” để thêm -ier trong câu so sánh hơn kém, và thêm -iest trong câu so sánh cao nhất.

Ví dụ:
Happy – happier – the happiest: hạnh phúc – hạnh phúc hơn – hạnh phúc nhất
Easy – easier – the easiest: dễ dàng – dễ dàng hơn – dễ dàng nhất

  • Nếu trước phụ âm sau cùng là một nguyên âm thì cần gấp đôi phụ âm đó rồi mới thêm – er hoặc – iest.

Ví dụ:
Hot – hotter – the hottest: nóng – nóng hơn – nóng nhất
Big – bigger – the biggest: to lớn – to hơn – to nhất

2. Những tính từ có từ ba âm tiết trở lên được gọi là tính từ dài.

Ví dụ:
Beautiful – /ˈbjuː.t̬ə.fəl/: đẹp
Intelligent – /ɪnˈtel.ə.dʒənt/: thông minh
Expensive – /ɪkˈspen.sɪv/: đắt đỏ

  • Trong câu so sánh hơn kém chỉ cần thêm more vào trước tính từ, trong câu so sánh hơn nhất thì thêm the most vào trước tính từ.

Ví dụ :
More beautiful – the most beautiful: đẹp hơn – đẹp nhất

3. Một số trường hợp đặc biệt

  • Những tính từ ngắn kết thúc bằng –ed vẫn dùng more hoặc most trước tính từ trong câu so sánh.

Ví dụ:
Pleased – more pleased – the most pleased: hài lòng – hài lòng hơn – hài lòng nhất
Tired – more tired – the most tired: mệt mỏi

  • Những tính từ kết thúc bằng –le,–ow, –er, và –et thì có thể vừa thêm -er, -iest vào sau hoặc thêm more, the most vào trước tính từ.

Ví dụ:
Quiet – quieter – quietest /more quiet – the most quiet: yên lặng – yên lặng hơn – yên lặng nhất
Clever – cleverer/ – cleverest/ more clever – the most cleaver: khéo léo – khéo léo hơn – khéo léo nhất
Narrow – narrower – narrowest /more narrow – the most narrow: hẹp – hẹp hơn – hẹp nhất
Simple – simpler – simplest /more simple – the most simple: đơn giản – đơn giản hơn – đơn giản nhất

  • Một số tính từ bất quy tắc khi so sánh hơn kém và cao nhất, phải học thuộc chúng.

Ví dụ:
Good – better – best: tốt – tốt hơn – tốt nhất
Well (healthy) – better: khỏe – khỏe hơn
Bad – worse – worst: tệ – tệ hơn – tệ nhất
Far – farther/further – the farthest/furthest: xa – xa hơn – xa nhất

Hk tốt