K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2020

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

21 tháng 12 2021

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

20 tháng 2 2020

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

Chứng minh gì vậy bạn?

=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ 

 

10 tháng 4 2023

\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\);    4\(y\)  = 5\(z\) và \(y\) + 2\(z\) = 72

y + 2z = 72 ⇒ y = 72 - 2z

Thay y = 72 - 2z vào biểu thức 4y = 5z ta có:

4(72 - 2z) = 5z

288 - 8z = 5z

8z + 5 z = 288

13z = 288

z = 288 : 13

z = \(\dfrac{288}{13}\)

y = 72 - 2 \(\times\) \(\dfrac{288}{13}\)

y = \(\dfrac{360}{13}\)

\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{2}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{y}{2}\) \(\times\) \(3\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{360}{13}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{540}{13}\)

vậy ( \(x\); y; z) = ( \(\dfrac{540}{13}\)\(\dfrac{360}{13}\)\(\dfrac{288}{13}\))

 

10 tháng 7 2019

Có: \(a^2+b+2=2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+2=b\left(2a-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b=\frac{a^2+2}{2a-1}\in Z\)

khi và chỉ khi \(a^2+2⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+2\right)-a\left(2a-1\right)⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow a+4⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+4\right)-\left(2a-1\right)⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow9⋮2a-1\)

\(\Leftrightarrow2a-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Rồi giải a..........

Rồi giải b...........

Bước tiếp theo bn giải nha

10 tháng 7 2019

bạn Nhật Khôi ơi cho mk hỏi:

Tại sao a^2 + 2 chia  hết 2a - 1  lại suy ra dòng tiếp dưới vậy

2 tháng 10 2021

?