Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình cũng là cỏ nhé. Vì cỏ là sinh vật sản xuất, k thể bỏ được
1.
Các sâu bọ quan sát đc:
- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...
1.
Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...
- Bề mặt da: con đỉa, giun đất
- Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến, muỗi, ruồi , gián
- Mang: tôm, cua, ốc, cá, trai
- Phổi: Chó, mèo, rắn, thỏ, chim sẻ, chim đại bàng, chim bồ câu
cho các sinh vật sau: bọ xít, bọ rùa, ong mật. Hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi thức ăn sau: Lúa là thức ăn .... (1)bọ rùa....là thức ăn .... (2)bọ xít....
1. Vai trò của lưỡng cư ?
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. So sánh hệ tuần hoàn của chim và bò sát ?
* Giống nhau:
Tuần hoàn của bò sát và chim giống nhau là có tim ( tim có tâm nhĩ và tâm thất) , 2 vòng tuần hoàn.
* Khác nhau:
- Bò sát : có vách hụt ngăn tâm thất( trừ cá sấu), máu pha đi nuôi cơ thể.
- Chim: tim 4 ngăn , máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .
3. Đặc điểm chung của thú ?
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
5. Da của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm là: da khổ, có vảy sừng bao bọc - ý nghĩa: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
- Nước tiểu của thằn lằn đặc vì: thằn lằn có thận sau có khả năng hấp thụ lại nước
6. Hệ tiêu hóa ở thú (đại diện thỏ) xuất hiện thêm manh tràng (ruột tịt) mà các đại diện trước ko có.
Vai trò của manh tràng là giúp tiêu hóa xellulozo có trong thức ăn
7. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc \(\rightarrow\) bề mặt trao đổi khí rộng
Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau \(\rightarrow\)không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều \(\rightarrow\) trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. \(\rightarrow\) Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.
Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
giun đất thuộc nghành giun đốt , rắn nước thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp bò sát ) , ếch thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp lưỡng cư ) , chim chào mào thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp chim ) , sâu xanh thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) , bọ cánh cam thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ )
Bài 1:
a. - nhóm sinh vật sản xuất: cỏ
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: mèo rừng, sâu, dê, hổ, chim ăn sâu, chuột
- Nhóm sinh vật phân giải: vi sinh vật
b. 4 chuỗi thức ăn
1. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - vi sinh vật
2. cỏ - sâu - chim ăn sâu - vi sinh vật
3. cỏ - sâu - chuột - mèo rừng - dê - hổ - vi sinh vật
4. cỏ - sâu - chim ăn sâu - dê - hổ - vi sinh vật
Bài 2:
- chuỗi thức ăn: lúa - châu chấu - ếch - rắn - đại bàng
- Loại bỏ mắt xích đầu tiên là lúa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì: lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn, là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn. Khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu làm chấu chấu giảm dẫn tới thiếu nguồn thức ăn cho ếch và cứ tiếp tục như vậy gây ảnh hưởng đến toàn bộ chuỗi thức ăn
BÀI 1:â)-nhóm sinh vật sản xuất:cỏ
-nhóm sinh vật tiêu thụ:mèo rừng,sâu,dê,hổ,chim ăn sâu,chuột
-nhóm sinh vật phân giải :vi sinh vật
b)4 chuỗi thức ăn
1.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-vi sinh vật
2.cỏ-sâu-chim ăn sâu-vi sinh vật
3.cỏ-sâu-chuột-mèo rừng-dê-hổ-vi sinh vật
4.cỏ-sâu-chim ăn sâu-dê-hổ-vi sinh vật
bài 2:-chuỗi thức ăn:lúa-châu chấu-ếch-rắn-đại bàng
-loại bỏ mắt xích đầu tiên là lửa sẽ gây ảnh hưởng lớn nhất đến chuỗi thức ăn vì lúa là sinh vật sản xuất mở đầu cho chuỗi thức ăn là nguồn nguyên liệu đầu tiên để cung cấp cho các mắt xích còn lại trong chuỗi thức ăn,.khi lúa giảm sút thì thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và làm cho số lượng châu chấu giảm làm thiếu nguồn thức ăn cho châu chấu và gây ảnh hưởng tới toàn bộ chuỗi thức ăn