K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2020

a) Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b

=> a.b = 6.36 = 216

Vì ƯCLN(a;b) = 6

=> a = 6m ; b = 6n (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 216

<=> 6m.6n = 216

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3 

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a6361218
b3661812

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (36;6) ; (6;36) ; (12;18) ; (18;12)

b) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b

=> ƯCLN(a;b) . 150 = 3750

=> ƯCLN(a;b) = 25 

Đặt a = 25m ; b = 25n  (ƯCLN(m;n) = 1)

Khi đó a.b = 3750

<=> 25m.25n = 3750

=> m.n = 6

Ta có 6 = 1.6 = 2.3

Lập bảng xét các trường hợp 

m1623
n6132
a251505075
b150257550

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (25;150) ; (150;25) ; (50;75) ; (75;50)

c) Ta có ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = 180

=> ƯCLN(a;b) . 20.ƯCLN(a;b) = 180

=> [ƯCLN(a;b)]2 = 9

=> ƯCLN(a;b) = 3

Đặt a = 3m ; b = 3n (ƯCLN(a;b) = 1)

Khi đó a.b = 180

<=> 3m.3n = 180

=> m.n = 20 

Ta có 20 = 1.20 = 4.5

Lập bảng xét các trường hợp 

m12045
n20154
a3601215
b6031512

Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là : (3;60) ; (60;3) ; (12;15) ; (15;12)

30 tháng 11 2017

a) Gọi ƯCLN ( a , b ) là d

=> a = dx , b = dy , ƯCLN ( x , y ) = 1

BCNN ( a , b ) = ab/d = dx . dy /d = dxy

Ta có : dxy + d = 55

=> d . ( xy + 1 ) = 55 = 1.55 = 5.11

+ d = 1 => xy = 54 => ( x , y ) = ( 54,1);(1,54)

=> ( a , b ) = ( 1,54 ) ; ( 54 , 1 )

+ d = 5 => xy = 10 => x = 1 =>  a = 5 , y = 10 => b = 50

                                 x = 2 => a = 10 , y = 5 => b = 25

Vậy ( a , b ) = ( 1 , 54 ) ; ( 54,1 ) ; ( 5,50 ) ; ( 50,5 ) ;( 10 , 25 ) ; ( 25,10 )

30 tháng 11 2017

học sinh khối 7 của trường có từ 200 đến 300 em nếu sếp hàng 4 ;hàng 5 ; hàng 7deu dư 1em tính số học sinh khối 7 của trường

16 tháng 12 2017

Câu hỏi của Bùi Đức Lộc - Tiếng Việt lớp 1 - Học toán với OnlineMath

Nhớ xem và !

16 tháng 12 2017

a, 24 và 10

b, 6 và 30

c, 6 và 36

d, <không có trường hợp nào>

e, 36 và 6

Chúc bạn học giỏi !

<Lưu ý : Bạn xem lại câu d>

25 tháng 11 2018

Theo công thức ta có:

a.b=BCNN(a,b).UCLN(a,b)=360

=> UCLN(a,b)=6

Đặt: a=6m; b=6n

=> mn=10=>m;n E {(1;10);(2;5);(5;2);(10;1)}

=> a;b E {(6;60);(12;30);(30;12);(60;6)}

b, tương tự cách làm trên

25 tháng 11 2018

a) a.b=360,BCNN(a,b)=60

Ta có:ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)=a.b

           ƯCLN(a,b).60=360

               ƯCLN(a.b)=6

Suy ra a=6m,b=6n với ƯCLN(m,n)=1

thay a=6m,b=6n vào a.b=360 ta được

                                6m.6n=360

                                36mn=360

                                   mn=10

m51210
n21052

do đó

a3061260
b1260306

(câu b gần giống )

7 tháng 12 2015

a)Tích của a và b là:36.6=216

a=6.m

b=6.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a .b =216

 hay 6.m.6.n=216

       36(m.n)=216

           m.n=216:36

          m.n=6

m       1          2

n       6           3

=>a          6          12

    b         36          18

Vậy ta có(a;b) hoặc(b;a) ={(6;36);(12;18)}

b)UCLN(a,b)=4500:300=15

a=15.m

b=15.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a .b=4500

  hay 15.m.15.n=4500

        225(m.n)=4500

              m.n=4500:225

              m.n=20

m          1            4

n           20          5

=>a           15            60

    b           300          75

Vậy ta có các cặp số(a,b) hoặc(b,a)={(15;300);(60;75)}

c)a=6.m

  b=6.n

m,n thuộc N và UCLN(m,n)=1

Ta có:a +b=30

  hay 6.m+6.n=30

         6(m.n)=30

           m.n=30:6

          m.n=5

m           1

n            5

=>a          6

    b          30

Vậy ta có cặp số (a,b)hoặc(b,a)={6;30}

Tick mình nha bạn ơi!Mình giải hết ra cho bạn rồi đó!