K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2016

0,3(15)=4,5=9/2

 

18 tháng 7 2016

Đề không đúng thì phải 

1 tháng 6 2017

Bạn Đào Trọng Luân à,năm nay mình chỉ học lớp 7 nên mình chưa biết \(i\)là gì nhưng chắc nó kí hiệu (-1) theo câu CM của bạn
nhưng bạn sai ở chỗ:
\(2=1+\sqrt{\left(-1\right).\left(-1\right)}\)
=) \(2=1+i.i=1+i^2\)
Đáng lẽ \(i^2=1\)chứ không \(=-1\)( vì \(i^2=\left(-1\right)^2\)chứ không phải \(-1^2\)nha )
\(\left(-1\right)^2\)và \(-1^2\)khác nhau ở chỗ :
\(\left(-1\right)^2=\left(-1\right).\left(-1\right)=1\)còn \(-1^2=-\left(1^2\right)=-1\)
nên \(2=1+i^2=1+1=2\)=) \(2=2\)và khác 0 

1 tháng 6 2017

Vì 2-2=0

27 tháng 3 2019

Cái này chiều nay mik ms làm xong nhưng ko bik giải thích chỉ khoanh thui

27 tháng 3 2019

Chọn câu A vì điểm B nối cực (+) và điểm A nối với cực (-) của nguồn điện nên khi ngắt công tắc và đặt vôn kế vào hai đầu A, B sẽ tạo ra sự chênh lệch về điện thế giữa hai điểm A, B.

NM
4 tháng 9 2021

Đa thức là các tổng ( hiệu ) của các đơn thức 

lý dó \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\) là đa thức vì nó bằng \(x^2+4x+3\) là tổng của 3 đơn thức

4 tháng 9 2021

-Đa thức  một đơn thức hoặc một tổng của hai hay nhiều đơn thức
-Vì (x+1) (x+3)  có 1 tổng của 2 đơn thức  
Mik cx ko chắc lám đâu nha nếu sai bn thông cảm nha 

28 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

26 tháng 7 2016

o=5/9:((2/22-5/22)+5/9:(1/15-10/15)

=5/9:-3/22+5/9:-9/15

=5/9*(-22/3)+5/9*(-15/9)

=5/9*{(-22/3)+(-15/9)}

=5/9*(-81/9)

=-5

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.

15 tháng 2 2020

Đặt : \(P=\frac{48^2\cdot8^5\cdot100^9}{12^2\cdot2^{15}\cdot4^2}\)

\(=\frac{\left(2^4\cdot3\right)^2\cdot\left(2^3\right)^5\cdot\left(2^2\cdot5^2\right)^9}{\left(2^2\cdot3\right)^2\cdot2^{15}\cdot\left(2^2\right)^2}\)

\(=\frac{2^8\cdot3^2\cdot2^{15}\cdot2^{18}\cdot5^{18}}{2^4\cdot3^2\cdot2^{15}\cdot2^4}\)

\(=\frac{2^{41}\cdot3^2\cdot5^{18}}{2^{23}\cdot3^2}=2^{18}\cdot5^{18}=\left(2\cdot5\right)^{18}=10^{18}\)

Vậy : \(P=10^{18}\)

18 tháng 2 2018

Bạn ơi, phải là Kẻ AD và BC chứ ?

18 tháng 2 2018

uk , mk nhầm , xin lỗi . Kẻ AD và BC nha  mn !!

21 tháng 12 2017

ta co : 3n+2 /n -1

=(3n - 3 + 5)/ (n-1)

=3(n-1) + 5 / (n-1)

=3(n-1)/ (n-1) + 5/(n-1)

=3 + 5/(n-1)

De 3n+2 chia het cho n-1

<=>n-1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}

=>n={2;0;6;-4}

21 tháng 12 2017

bạn an ơi vì sao (3n-3+5) khi bỏ dấu ngoặc ra lại bàng 3(n-1) +5 vậy?