K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảnh sông nước ở hai bài đều hùng vĩ, nên thơ nhưng nó là hai miền rất khác nhau :

 + Miền cực Nam của Tố quốc nên có nhiều kênh rạch chằng chịt, có các tầng rừng đước, có phố thị trên sông.

 + Miền trung ở dãy Trường Sơn và cái thác nước phải vượt qua thật dữ dội.

31 tháng 8 2018

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

31 tháng 8 2018

Giải câu hỏi 4 – Luyện tập (Trang 26 SGK ngữ văn 6 tập 1) – Phần soạn bài Từ mượn trang 26 SGK ngữ văn lớp 6 tập 1.

Đề bài:

Câu 4: Những từ nào trong các cặp dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?

a) Bạn bè tới tấp phôn gọi điện đến.
b) Ngọc Linh là một fanngười say mê bóng đá cuồng nhiệt.
c) Anh đã hạ nốc aođo ván võ sĩ nước chủ nhà.

Trả lời:

– Các từ mượn trong các câu này là: phôn, fan, nốc ao

– Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.

I. PHẦN VĂN BẢN:      Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT      Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN   ...
Đọc tiếp

I. PHẦN VĂN BẢN:      Soạn các văn bản: Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác. - Đọc kĩ phần văn bản và chú thích. - Trả lời hệ thống các câu hỏi phần Đọc – hiểu (sgk). II. PHẦN TIẾNG VIỆT      Soạn các bài Tiếng Việt: So sánh (tt); Nhân hóa. - Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo, phân loại, tác dụng. - Nêu ví dụ. II. PHẦN VĂN      Soạn các bài: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh. 
- Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi ở phần ngữ liệu sgk. - Nắm được mục đích của việc áp quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Tìm hiểu các bước tả cảnh và bố cục của một bài văn tả cảnh.

0
26 tháng 4 2016

bạn có học trương trình vnen ko

BÀI 1:Trả lời câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):Dựa vào bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả dượngHương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả haikiểu so sánh đã được giới thiệu.GỢI Ý: Hướng dẫn viết đoạn văn:-  Hình thức: Từ 3- 5 câu diễn đạt mạch lạc.-  Nội dung: tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ.- ...
Đọc tiếp

BÀI 1:
Trả lời câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):
Dựa vào bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả dượng
Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai
kiểu so sánh đã được giới thiệu.
GỢI Ý: Hướng dẫn viết đoạn văn:
-  Hình thức: Từ 3- 5 câu diễn đạt mạch lạc.
-  Nội dung: tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ.
-  Kĩ năng: Sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng.
Đoạn văn tham khảo 1
Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới
dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn.
Con thuyền được giữ thăng bằng xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên, sấn
tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ.
Đoạn văn tham khảo 2: Cảnh Dượng Hương Thư vượt thác được coi là một
trong những đoạn đặc sắc nhất mà tác giả Võ Quảng viết về hành trình người lao
động chinh phục khó khăn, thử thách. Nước từ trên cao đổ xuống hung hãn như
muốn nuốt con thuyền. Dượng Hương Thư bình tĩnh ghì chặt đầu sào, chuyển
hướng thuyền lao nhanh về phía trước. Nhìn dượng lúc đó oai hùng hơn một dũng
sĩ rừng xanh.
ĐOẠN VĂN CỦA HS:

BÀI 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn thơ sau:

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

( Trần Quốc Minh- Mẹ)

GỢI Ý:
+ Nhớ lại các bước làm 1 bài tập tu từ ( 3 bước)
- Gọi tên BPTT

1


Nước từ trên cao phóng xuống định nuốt chửng con thuyền. Nhưng ở phía dưới dượng Hương Thư nhanh như cắt vừa thả sào, vừa rút sào nhịp nhàng, đều đặn. Con thuyền được giữ thăng bằng vẫn xé ngang dòng nước lao nhanh. Nó chồm lên. sấn tới, hùng dũng hơn cả dòng thác dữ. Nhưng dượng Hương Thư cũng không chịu thua. Các bắp thịt cuộn lên, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh.ra, cặp mắt nảy lửa, dượng ghì mạnh trên ngọn sào để giữ cho con thuyền được an toàn. Lúc ấy, nhìn dượng giống như một pho tượng đồng đúc vững chãi và mạnh mẽ. Quả thật, hình ảnh dượng trụ sào giữ thuyền giữa dòng thác dữ còn khiến tôi liên tưởng đến hình ảnh một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...

+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.

* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "

Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.

2 tháng 5 2016

khong biet

 

23 tháng 4 2017

câu 3; Bài văn "Vượt thác" của nhà văn Võ Quảng đã miêu tả hình ảnh của dượng Hương Thư khi chèo thuyền vượt thác dữ. Trong bài văn, tác giả có sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc để miêu tả dượng HT. Hình ảnh DHT được so sánh "như một pho tượng đồng đúc". Với nghệ thuật ấy, người đọc hình dung được DHT có vẻ đẹp cường tráng, gân guốc và khỏe mạnh. Hình so sánh đó giúp người đọc hình dung DHT với vóc dáng cao lớn, rắn chắc

2 tháng 3 2018

sorry tớ chưa học

2 tháng 3 2018

mik ko giỏi văn...