K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

Cho cậu xin như vậy làm gì.Mất thời gian ghi cho cậu vậy thì uổng quá

14 tháng 2 2017

ta có: V=S.h
khỉ mở khoá ta có đc V(S1+S2).h
<=> S.h=(S1+S2).h
lại có S1=2S2
=>2S2.30=3S2.h
<=>60S2=3S2.h
=>h=60S2/3S2
=>h=20 cm

14 tháng 2 2017

20 cm nha bn^^

24 tháng 12 2017

- Thả vật vào chất lỏng:
+ Nếu nó nổi thì vớt ra cân xem khối lượng, trọng lượng là bao nhiêu. Trọng lượng của nó chính bằng lực đẩy acsimet tác dụng vào nó.
+ Nếu nó chìm, ta móc lực kế vào đo xem trọng lượng của nó bao nhiêu (P) sau đó nhúng vật chìm hoàn toàn vào chất lỏng xem số chỉ bao nhiêu (F). Lực đẩy acsimet Fa = P -F.

Thả vật vào bình tràn, hứng xem lượng chất lỏng tràn ra có thể tích bao nhiêu (V). Lấy thể tích đó nhân với trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc đem cân lượng chất lỏng đó xem trọng lượng của chúng bao nhiêu. Đó chính bằng Fa.

24 tháng 12 2017

Thanks

5 tháng 5 2019

a) nhiệt lượng thu vào của ấm là :

Qthu vào= m1.c1.(32-25)=3,4.380.7=9044J

b) áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :

Qthu vào = Qtỏa ra

m2.c2.(32-t2)=9044

1.4200.(t2-32)=9044

t2=2.15+32

t2=34.15

vậy nhiệt độ ban đầu của nước là : 34,15

15 tháng 4 2019

Công thức tính nhiệt lượng

1 tháng 8 2016

P/s: Xin lỗi khi đã làm phiền nhé ... Thiếu chữ "lỗi" kìa :v

Chuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đều

1 tháng 8 2016

cách nhau 24 hay 42

24 tháng 10 2017

a,

200N P P=600N A

b,

F F=1500N 500N B

24 tháng 10 2017

theo tỉ xích bao nhiêu vậy ?

26 tháng 12 2021

Do vật lơ lửng => \(F_A=P\)

Lực đẩy Ác -si - mét tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,005=50\left(Pa\right)\)

Khối lượng của vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)