Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2
a) Chất rắn màu đen và xanh lơ tan dần, xuất hiện dung dịch mà xanh lam.
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
b) Chất rắn màu đỏ nâu tan dần, xuất hiện dung dịch màu vàng nâu.
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
c) Dần dần xuất hiện kết tủa trắng.
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\\ H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+BaSO_4\\ Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\)
\(3:\\ 1/Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ 2/2H_2SO_4+Cu\xrightarrow[t^0]{đặc}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ 3/Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ 4/SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\\ 5/Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\\ 6/H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
BÀI 6
nfe= 0,1(mol)
Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2
0,1➝ 0,2 ➝ 0,1 (mol)
a, VH2 = 0,1.22,4= 2,24(l)
b, CM HCl= \(\dfrac{0,2}{0,5}\)= 0,4M
BÀI 7
nAl = 0,1(mol)
nH2SO4= \(\dfrac{200.9,8\%}{100\%.98}\)= 0,2(mol)
2Al + 3H2SO4 ➝ Al2(SO4)3 + 3H2↑
0,07➝ 0,105 ➝ 0,035 (mol)
Vì hiệu suất = 70% => nAl phản ứng= \(\dfrac{70\%}{100\%}\).0,1=0,07(mol)
=> mAl2(SO4)3= 0,035.342= 11,97(g)
1- Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử
- Cho phenolphtalein vào lần lượt các mẫu thử
+ Nhận đc dung dịch NaOH vì dung dịch hóa đỏ
+ Các dung dịch còn lại ko có hiện tượng gì.
- Cho NaOh mới thu được lần lượt vào các mẫu dung dịch còn lại
+ Nhận được dung dịch MgSO4 vì xuất hiện kết tủa trắng
+ Nhận được dung dịch FeCl3 vì xuất hiện kết tủa nâu đỏ
+ Nhận được dung dịch HCl vì không có hiện tượng gì
MgSO4 + 2NaOH = Mg(OH)2 + Na2SO4
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl
HCl + NaOH = NaCl + H2O
Phương trình hóa học:
2MxOy + (6x-2y)H2SO4 → xM2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 ↑ + (6x-2y)H2O
Bài 7:
a, PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,25.217=54,25\left(g\right)\)
c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{SO_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(l\right)\)
Bài 9:
a, A làm quỳ tím hóa xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4\left(M\right)\)
c, \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{SO_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
d, Ruộng đất bị chua → có tính axit → Rải CaO trên ruộng, CaO gặp nước tạo Ca(OH)2 có tác dụng trung hòa axit.
báo cáo nhé
ở đây ko pk lk chỗ hỏi