K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

gọi các số cần tìm là n, thương của phép chia n là cho 9 là abc

theo bài ra ta có: n= 9.abc = 9.(a.100+b.10+c)= a.900+b.90+c.9

=> n>a.900 mà a> 1 => a.900>900

=> n>a.900>900

=> n>900

vì n chia hết cho 9 và 5 mà (9,5)=1

=> n chia hết cho 45

=> n=45.k

mà 900<n<1000 => 900< 45.k<1000 => 20<k<23

=> k = 21,22

=> n= 45.k = 945,990

vậy các số cần tìm là 945,990

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a)

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{8.1 + 19.10 + 20.19 + 21.17 + 22.3}}{{1 + 10 + 19 + 17 + 3}} = 20,02\)

+) Sắp xếp các giá trị theo thứ tự không giảm: \(8,\underbrace {19,...,19}_{10},\underbrace {20,...,20}_{19},\underbrace {21,...,21}_{17},22,22,22\)

Trung vị \({M_e} = \frac{1}{2}(20 + 20) = 20\)

+) Mốt \({M_o} = 20\)

b)

+) Tình độ lệch chuẩn:

Phương sai \({S^2} = \frac{1}{{50}}\left( {{8^2} + {{10.19}^2} + {{19.20}^2} + {{17.21}^2} + {{3.22}^2}} \right) - 20,{02^2} \approx 3,66\)

=> Độ lệch chuẩn \(S = \sqrt {{S^2}}  \approx 1,91\)

+) Khoảng biến thiên \(R = 22 - 8 = 14\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

\({Q_2} = {M_e} = 20\)

\({Q_1}\) là trung vị của mẫu:  \(8,\underbrace {19,...,19}_{10},\underbrace {20,...,20}_{14}\). Do đó \({Q_1} = 20\)

\({Q_3}\) là trung vị của mẫu:  \(\underbrace {20,...,20}_5,\underbrace {21,...,21}_{17},22,22,22\). Do đó \({Q_3} = 21\)

+) x là giá trị ngoại lệ nếu \(x > 21 + 1,5(21 - 20) = 22,5\) hoặc \(x < 20 - 1,5.(21 - 10) = 18,5\).

Vậy có một giá trị ngoại lệ là 8.

13 tháng 5 2016

Các số lẻ có 2 chữ số giống nhau là:

     11 , 33 , 55 , 77 , 99 .

Ta thấy mỗi số hơn kém nhau 22 đơn vị (33-11=22.......)

Số lượng số hạng là:

    (99-11):22+1=5(số)

Tống của tất cả các số lẻ có 2 chữ số giống nhau là :

  (99+11)x5:2=275 

Tổng của tất cả các số lẻ có 2 chữ số giống nhau được gấp lên 9 lần là :

  275x9=2475 

18 tháng 8 2017

chữ số tận cùng là 0

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

30 tháng 7 2016

Bài 1:

Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\). Vậy nếu chuyển số cuối lên đầu, ta được số mới có dạng \(\overline{cba}\)

Theo đề bài ra ta có: \(\overline{cab}=5.\overline{abc}+25\)

Vì \(\overline{cab}\) và \(\overline{abc}\) đều là số có 3 chữ số, nên a chỉ có thể là 1. Vì nếu a = 2 thì tích \(5.\overline{abc}\) có giá trị lớn hơn 1000

b = 0 hoặc b = 5 vì \(5.\overline{abc}+25\) sẽ có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

  • TH1: b = 0

Ta có: \(\overline{c10}=5.\overline{10c}+25\)

\(\overline{c00}+10=500+c+25\)

99c = 515

c = \(\frac{515}{99}\) ( loại )

  • TH2: b = 5 

Ta có: \(\overline{c15}=5.\overline{15c}+25\)

\(\overline{c00}+15=750+5c+25\)

95c = 760 

=> c = 8 ( thoả mãn )

Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 158

 

2 tháng 12 2016

Cái này là toán lớp 7 nhé mấy bạn limdim

3 tháng 12 2016

Đúng đấy mik cũng học lớp ..... nên mik bít . Ủa mà mik học lớp mấy ta ?lolangnhonhungbucminhgianroioho

16 tháng 4 2018

Đối với máy tính CASIO fx–500MS.

Giải bài tập Toán lớp 10