K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

gọi a là số mol NaX phản ứng

PTPU

NaX+ AgNO3\(\rightarrow\) NaNO3+AgX\(\downarrow\)

.a..........................................a....... mol

có: mNaX=( 23+ MX).a= 8,19( g)

mAgX= ( 108+ MX). a= 20,09( g)

\(\Rightarrow\)85a= 11,9

\(\Rightarrow\) a= 0,14( mol)

MNaX= 58,5( g/ mol)

\(\Rightarrow\) MX= 35,5( g/mol)

\(\Rightarrow\) AX= 35,5

X là nguyên tố clo

có: 35,5= \(\frac{3A1+A1+2}{4}\)

\(\Rightarrow\) A1= 35

\(\Rightarrow\) A2= 37

7 tháng 9 2019

a)
NaX + AgNO3 ---> NaNO3 + AgX

Ta có:
mNaX/mAgX=8,19/20,09
<=>(23+X)/(108+X)=8,19/20,09<=>(23+X)/(108+X)=8,19/20,09
=> X = 35.5 (Clo)

b)
Gọi a, b là M đồng vị thứ 1 và thứ 2
Ta có:
(3a+b)/4=35,5
<=> 3a + b = 142 (1)

mà b - a = 2

=> a = 35; b = 37

1 tháng 9 2017

a) Đặt M là khối lượng mol của X

Phương trình: NaX + AgNO3 -----> NaNO3 + AgX

Số mol của NaX là: n(NaX) = 8,19/(23 + M)
Số mol của kết tủa AgX là: n(AgX) = 20,09/(108 + M)

Từ phương trình, số mol đều tỉ lệ 1 : 1 nên: n(NaX) = n(AgX)
<=> 8,19/(23 + M) = 20,09/(108 + M)
<=> 8,19.(108 + M) = 20,09.(23 + M)
<=> 884,52 + 8,19M = 462,07 + 20,09M
<=> 11,9M = 422,45
<=> M = 35,5

Vậy X là nguyên tố Cl, có Z = 17

b) Gọi số nguyên tử của đồng vị Cl (I) là x
..........số khối của đồng vị Cl (I) là A1 = 17 + N1
..........số nguyên tử của đồng vị Cl (II) là 3x
..........số khối của đồng vị Cl (II) là A2 = 17 + N2 = 17 + N1 + 2 = 19 + N1

Ta có:
M trung bình = (x.A1 + 3x.A2)/(x + 3x) = 35,5
=> [x(17 + N1) + 3x.(19 + N1)] = 35,5.4x
=> 74x + 4x.N1 = 142x (Chia 2 vế cho x, x luôn khác 0)
=> N1 = 17

Vậy A1 = 17 + 17 = 34 ; A2 = 17 + 19 = 36

6 tháng 10 2019

Mình thắc mắc tại sao số nguyên tử của đồng vị Cl (||) lại đc gọi là 3x ?

25 tháng 2 2020

Câu 1 :

a)

Cho 3 dd vào AgNO3

Có kết tủa trắng là NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

Có kết tủa vàng cam là NaI

\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI+NaNO_3\)

Không tác dụng là NaNO3

b)

Cho HCl vào 4dd

- Có khí thoát ra là Na2CO3

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

- Các chất còn lại không phản ứng

Cho 3 dd còn lại vào AgNO3

Có kết tủa trắng là KCl

\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+KNO_3\)

Có kết tủa vàng nhạt là KBr

\(KBr+AgNO_3\rightarrow AgBr+KNO_3\)

Không tác dụng là KNO3

Câu 2:
a)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

0,1______0,6 _____0,2________

\(n_{FeCl_3}=\frac{32,5}{162,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(m=0,1.16=1,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)

b)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{Mg}=\frac{16,2}{24}=0,675\left(mol\right)\)

\(n_{H2}=0,675\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H2}=0,675.22,4=15,12\left(l\right)\)

Câu 3 :

\(KX+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgX\)

Ta có

nKX=nAgX

\(\rightarrow\frac{11,9}{39+M_X}=\frac{18,8}{108+M_X}\)

\(\rightarrow M_X=80\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là Br

Vậy CT muối là KBr

24 tháng 7 2017

NaX + AgNO3 ---> AgX + NaNO3

x mol -----------------x mol.

ta có: 108x - 23x = 20,09 - 8,19 => x = 0,14 mol

=> 23 + X = 8,19 : 0,14 = 58,5 => X = 35,5 là Clo.

hai đồng vì là 1735Cl và 1737Cl

\(\overline{M}=\frac{79\cdot27+81\cdot23}{27+23}=79,92\)

24 tháng 9 2019

Chương 1. Nguyên tử

16 tháng 10 2018

1.

Gọi CT chung của 2 kim loại là M

M + 2HCl --> MCl2 + H2 (1)

MCl2 +2AgNO3 --> M(NO3)2 + 2AgCl (2)

nM=\(\dfrac{8,8}{M_M}\)(mol)

theo (1) : nAgNO3=2nM=\(\dfrac{17,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Khi thêm 0,5 mol AgNO3 thì không kết tủa hết , còn khi thêm 0,7 mol AgNO3 vào dd D thì AgNO3 dư

=> 0,5 < \(\dfrac{17,6}{M_M}\)< 0,7 => 25,14 < MM<35,2

=> 2 kim loại lần lượt là Na và K

16 tháng 10 2018

2.

a) Gọi CT chung của 2 muối natri của 2 halogen là NaX

NaX + AgNO3 --> NaNO3 + AgX (1)

nNaX=\(\dfrac{22}{23+M_X}\)(mol)

nAgX=\(\dfrac{47,5}{108+M_X}\)(mol)

Theo (1) :nNaX=nAgX => \(\dfrac{22}{23+M_X}=\dfrac{47,5}{108+M_X}\)

=> MX=50,33(g/mol)

=> 2 halogen là : Cl2 và Br2

b) Gía sử có x mol NaCl

y mol NaBr

=> \(\left\{{}\begin{matrix}58,5x+103y=22\\143,5x+188y=47,5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mNaCl=11,7(g)

mNaBr=10,3(g)

9 tháng 7 2016

khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4 
= 0,88 + 2,13 = 3,01g 
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03 
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33 
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40) 
Hai KL đó là Mg và Ca