Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- "Người" là đại từ mang sắc thái trân trọng, thể hiện lòng tôn kính của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Đặt câu:
Người đã dành trọn cả cuộc đời mình để lo cho nước, cho dân, đem lại độc lập và vinh quang cho dân tộc.
Từ Người trong câu thơ của Tố Hữu mang sắc thái ý nghĩa:
Thể hiện lòng biết ơn sâu sắc, bộc lộ cảm xúc chân thật của tác giả qua từ " Người " . Thể hiện lòng tôn trọng, kính yêu " Người là cha , là Bác , là Anh " diễn đạt ý nhằm tăng sức gợi hình về câu nói của nhà thơ.
Câu em đặt:
Người là vị cha già kính yêu của dân tộc.
Chúc bạn học tốt!
-từ "Người"ở đây là đại từ để chỉ Bác Hồ
-từ "Người" mang sắc thái ý nghĩa :thể hiện lòng biết ơn sâu sắc,cảm xúc chân thật ,lòng tôn trọng,kinh́ yêu qua từ "Người".Dùng từ "Người " thay cho từ Bác Hồ nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm,làm câu thơ thêm hay,ý nghĩa
-đặt câu với đại từ"Người":
+Người là vị chủ tịch vĩ đại nhất của dân tộc Việt.
+Cả cuộc đời Người đã cống hiến tâm trí và sức lực để phục vụ đất nước,phục vụ nhân dân
- "Người" ở đây là đại từ chỉ Chủ tịch Hồ Chí Minh_vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. "Người" ở đây mang sắc thái ý nghĩa: tôn kính, quý trọng Bác.
- Đặt câu: Người đã mang đến cho ta một cuộc sống tốt đẹp.
+ Người ở đây chỉ bố ,mẹ,..._những người đã mang cho ta cuộc sống tốt đẹp.
Tick cho mình nha!
Người là Cha, là Bác, là Anh.
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.
Người ở đây là danh từ được dùng như đại từ mang sắc thái ý nghĩa gì ? Em hãy đặt một câu có từ Người được dùng như đại từ mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng.
Trả lời:
Liên hệ với thái độ, tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh để hiểu sắc thái tình cảm của từ Người trong câu thơ của Tố Hữu.
a Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ
b Đặt câu:
Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp
Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sống tươi đẹp
Ca ngợi chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà thơ Tố Hữu có viết:
"Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ."
Người ở đây là đại từ chỉ Bác Hồ. Mang sắc thái ý nghĩa:
+) Nói lên lòng biết ơn sâu sắc của nhân dân, tác giả với Bác => Thể hiện sự tôn trọng, kính mến -> Tăng sức gợi hình, gợi cảm về câu nói ấy
Đặt một câu có đại từ Người mang sắc thái ý nghĩa như Tố Hữu đã dùng:
+) Bác - Người cha vĩ đại của nhân dân
Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ |
Hai câu thơ ấy là của Tố Hữu. Nhà thơ lớn của đất nước viết về lãnh tụ cao nhất của dân tộc mà cứ như nói về người thân trong gia đình, như tình cha - con, bác - cháu, anh - em. Có điều là ba từ Cha, Bác, Anh đã không còn nguyên nghĩa danh xưng từ xưa vẫn dùng, mà nội hàm đã có sự thay đổi rộng rãi hơn, bao quát hơn; âm hưởng thì lắng sâu và vang xa hơn, vượt cả lằn ranh bờ cõi nước ta. Trong bài báo nhỏ này, tôi xin có đôi lời về hai chữ Cha và Bác. |
Luận điểm của đoạn văn: Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
Phương pháp lập luận: Tác giả nêu luận điểm và chứng minh bằng những dẫn chứng cụ thể, qua đời sống thực tiễn và thơ ca.
=> Đoạn văn viết theo lối Tổng - phân - hợp nhằm làm sáng tỏ luận điểm: Bác Hồ là Người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
1.
Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc. Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con ngườ Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác. Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác ‐Hồ hơn.
2.
Bác 1: Bác tôi là một người rất tốt bụng
Bác 2: Họ dùng lập luận để bác bỏ ý kiến của cô ấy
Bác 3: Mẹ tôi làm món trứng bác rất ngon
4.
-Tự sự : là kể lại sự việc tác giả cùng với Bác từ Việt Bắc trở về miền xuôi
-Miêu tả : hình ảnh của Bác Hồ về ngoại hình và về phong thái : mắt sáng ngời , áo nâu túi vải, đẹp tươi , ung dung , yên ngựa
-Tình cảm của tác giả với mọi người đối với Bác kính trọng , yêu quý
- Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Lan- phụ mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và phu nhân
- Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn
- Con chim sắp chết thì kêu tiếng thương
Con người sắp chết thì lời nói phải
- Lúc lâm chung ông cụ còn dặn dò con cháu phải thương yêu nhau.
- Mọi cán bộ đều phải thực hiện lời giáo huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Con cái cần phải nghe lời dạy bảo của cha mẹ.
Ngươi ở đây là đại từ mang sắc thái:thể hiện sự tôn kính,kính trọng Bác Hồ
Đặt câu:
Người đã mang đến cho ta một cuộc sống đẹp
Sắc thái:chỉ trời đất cảm ơn trời đất đã cho ta một cuộc sông tươi dẹp