Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tao tq là giun, ếch,cá chép chứ
tao tìm mấy con này có tí thông tin đây (cá chép-ếch-giun):
Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
Những loài ưa hoạt động ban ngày (ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú) với thị giác phát triển và thân có màu sắc nhiều khi rất sặc sỡ.
Ngoài ra ở đoạn đầu và đuôi của giun có rất nhiều tế bào cảm nhận ánh sáng. Ánh sáng xanh (blue) kích thích dụ chúng đến,ánh sáng UV sẽ giết chúng. Vì vậy, nếu ban ngày chúng ta thấy con giun trên mặt đất, thì nên lấy đất đắp che chúng lại – một cử chỉ mà chúng ta mặc nợ chúng
a) trên mặt đĩa CD xuất hiện nhiều màu sắc (giống như màu cầu vồng ta hay thấy)
b) vì ta quan sát mặt ghi CD dưới ánh sáng MT nên ánh sáng chiếu đến CD là ánh sáng trắng
c) ánh sáng từ CD đến mắt ta thấy được những màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, màu sắc thấy đc thay đổi theo góc nhìn của ta
d) có thể dùng đĩa CD để p/tích a/s trắng vì dưới a/s trắng, đĩa CD đã p/tích đc ra nhiều màu sắc kc
Chú ý: mình bổ sung cho bạn là tuy lăng kính và CD có tác dụng giống nhau là p/tích a/s trắng nhưng CD là phản xạ (tán xạ) a/s còn lăng kính là khúc xạ a/s nhé!
a)AS truyền tới đổi hướng và xòe ra nhiều màu
b) ánh sáng trắng
c)đỏ cam vàng lục lam chàm tím xanh......
d) có thể. vì đĩa cd có thể làm á trắng ra nhiều màu
tick cho mình nha
-ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng
-ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng màu đỏ;vàng;cam;lục;lam; tràm; tím là chính và nhiều ánh sáng phụ hợp bởi nhiều ánh sáng chính.
-ta có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng vì đĩa CD có thể tán xạ tốn các màu ánh sáng.
Người ta phơi ngô, thóc và các nông sản dưới nắng để làm khô chúng.
Đáp án: C
Hiện tượng Nhật Thực do Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
Do bản thủy tinh thực chất là một tấm gương cầu lồi nên ta có hình ảnh sau:
Bóng đènBản thủy tinh
Ánh sáng từ bóng đèn rất nhỏ nhưng nhờ gương cầu lồi giúp ánh sáng phát ra cố phạm vi rộng hơn
- Giống nhau : truyền qua ko khí truyền theo đường thẳng.
- Khác nhau : a) Ánh sáng truyền trực tiếp ra ko khí
b) Ánh sáng truyền qua bản thuỷ tinh ra ko khí thì ko theo đường thẳng
c) Ánh sáng gặp mặt gương thì hắt lại.
+ Vì : a) Ánh sáng chỉ truyền một môi trường ko khí.
b) Ánh sáng truyền qua hai môi trường là thuỷ tinh và ko khí.
c) Trên đường truyền ánh sáng gặp mặt gương phẳng
Khác: ánh sáng của ngọn hải đăng là chùm sáng đc khuếch tán to dần, ánh sáng truyền qua bản thuỷ tinh bị lệch,ánh sáng truyền đến mặt gương thì mờ hơn
Giống: ánh sáng truyền theo đường thẳng
GIống :ánh sáng truyền theo đường thẳng
Khác:
+ngọn hải đăng có ánh sáng khuế tán rộng và cường độ ánh sáng mạnh
+ánh sáng truyền qua bản thủy tinh trong suốt bị bẻ cong hoàn toàn cường độ ánh sáng giảm
+ánh sáng truyền đến mặt gương bị phản xạ và có vẻ mờ hơn
Hình như không liên quan
Cá chép , giun đất , ếch là những vật hắt lại ánh sáng chiếu tới nó