K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

bạn đăng câu hỏi lên đc ko? Mk ko có sách nên ko giúp bn đc

18 tháng 10 2017

Câu hỏi đâu bn

31 tháng 1 2018

C7: Dòng điện đi vào bản kim loại mỏng

C8: E. Ko có TH nào

C9: Đấu bản kim loại mỏng trên đèn LED vào đầu A, bản kim loại dày vào đầu B, nếu đèn sáng thì đầu A là cực dương, đầu B là cực âm và ngược lại

2 tháng 2 2018

C7: Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn

Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.

Kết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng

C8: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ dưới đây khi chúng hoạt động bình thường ?

A. Bóng điện bút thử điện.

B. Đèn điôt phát quang.

C. Quạt điện.

D. Đồng hồ dùng pin.

E. Không có trường hợp nào

C9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5 nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch

2015-12-30_124120

– Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:

Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện

– Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực B là cực dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:

Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện

5 tháng 4 2017

Vôn kế trong sơ đồ C

5 tháng 4 2017

bạn ơi cho mình biết tại sao đc ko bởi vì mình cx đang mắc bài này

31 tháng 3 2020

Bài nào ạ ??

31 tháng 3 2020

Có phải là bài 20 trong sgk đúng ko bạn?

Nếu đúng thì mình trả lời luôn nha!

C7:B.Một đoạn ruột bút chì

C8:C.Nhựa

C9:D.Một đoạn dây nhôm

Nhớ tick cho mình nhé!

24 tháng 10 2017

xoay pha đèn ra xa

vì khi xoay pha đền ra xa thì ánh sáng đèn bin ở xa xa đc coi như là một chùm sáng song song

Nên chùm sáng song song chiếu đến gương cầu lõm bị biến thành chùm sáng hội tụ

29 tháng 12 2016

Mình có! bạn hỏi gì

13 tháng 4 2017

Ở đâu vậy bạnbucminh

21 tháng 10 2016

Trang 113,114: + phần D: /hoi-dap/question/102470.html

+ phần E:

1,+ ko, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên đáy giếng ko sáng

+ được

 

21 tháng 10 2016

2, /hoi-dap/question/107058.html

30 tháng 10 2019

Trong pha đèn có một gương cầu lõm. Do đó khi xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp thì chùm sáng phân kì phát ra từ đèn sẽ bị gương cầu lõm (trong pha đèn) biến đổi thành chùm tia phản xạ song song. Năng lượng của chùm tia sáng song song bị hao hụt ít khi truyền đi xa, nhờ đó ánh sáng truyền đi xa mà vẫn sáng rõ.

30 tháng 10 2019

Câu C6:

Trong pha đèn có một gương cầu lõm. Do đó khi xoay pha đèn đến một vị trí thích hợp thì chùm sáng phân kì phát ra từ đèn sẽ bị gương cầu lõm (trong pha đèn) biến đổi thành chùm tia phản xạ song song. Năng lượng của chùm tia sáng song song bị hao hụt ít khi truyền đi xa, nhờ đó ánh sáng truyền đi xa mà vẫn sáng rõ.

Chúc bạn học tốt!