K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

đáp án: \(\frac{26}{51}\)

25 tháng 3 2018

Ta có : 

\(A=\frac{151}{102}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-...-\frac{1}{2550}\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{2550}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{50.51}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\frac{49}{102}\)

\(A=\frac{151-49}{102}\)

\(A=\frac{102}{102}\)

\(A=1\)

Vậy \(A=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

25 tháng 3 2018

\(A=\frac{151}{102}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-...-\frac{1}{2550}\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{50\cdot51}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\right)\)

\(A=\frac{151}{102}-\frac{49}{102}=1\)

19 tháng 1 2017

12+1 + 22+2 + 32+3 + 42+4 + ... + 482+48 + 492+49 + 502+50

= (1+2+3+4+..+48+49+50) +(12+22+32+42+...+482+492+502)

Đến đay bạn tự tính nha

11 tháng 10 2019

1673 có tổng các chữ số là 1+6+7+3 = 17

2547 có tổng các chữ số là 2+5+4+7 = 18

73 có tổng các chữ số là 7+3 = 10

1980 có tổng các chữ số là 1+9+8+0 = 18

Trong các số 1673; 2547; 73; 1980

a, Những số chia hết cho 3là: 2547; 1980.

b, Những số chia hết cho 9 là: 2547; 1980

c, Không có số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9  

d, Những số chia hết cho cả 3 và 9 là: 2547; 1980

e, Những số chia hết cho cả 2;3;5;9 là: 1980

22 tháng 6 2017

1+2+3+....+x=5050

(x+1).x:2=5050

(x+1).x   =5050.2

(x+1).x   =10100

Mà 10100=100.101

=>(x+1).x =101.100

Vậy x=100

phần b làm tương tự bạn nhé

24 tháng 8 2020

\(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{2550}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{50.51}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}=\frac{1}{3}-\frac{1}{51}=\frac{16}{51}\)

24 tháng 8 2020

\(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{2550}=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{50\cdot51}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{51}=\frac{16}{51}\)

17 tháng 7 2016

Bài toán tương tự : 2 + 4 + 6 + ... + n = 1275

Ta có công thức : 1 + 2 + 3 + .. + n = n(n + 1)/2 
Từ đó suy ra : n(n + 1)/2 = 1275 
<=> n^2 + n = 2550 
<=> n^2 + n - 2550 = 0 
<=> (n + 51)(n - 50) = 0 
<=> n = 50 hoặc n = -51 
Vì n thuộc N nên n = 50 

Vậy số n cần tìm là n = 50

28 tháng 8 2016

a , tích = 0 khi 1 trog 2 thừa số = 0

=> 100x - 100 = 0

100x = 100

x = 1

28 tháng 8 2016

a)=>100x-100=0

=>x=-1/1

(chắc chắn luôn )