K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Tế bào có những hình dạng là: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót khoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)...

Tế bào có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau để đảm nhiệm các chức năng khác nhau

T/C sống của tế bào đc biểu hiện : tế bào luôn trao đổi chất vs môi trường, nhờ đó tế bào có khả năng tích lũy vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản, đồng thời tế bào còn có khả năng cảm ứng vs các kích thích của môi trường.

13 tháng 4 2017

Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)

+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng

+t/c sống của tb:

TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ

lớn lên:giúp tb phân chia

phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản

cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường

13 tháng 4 2017

b,Sinh học 8

13 tháng 10 2019

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

21 tháng 10 2021

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

3 tháng 1 2016

Haha, k thấy tui đăng hở trời? Vào chtt mà xem, có câu tl đấy!

6 tháng 1 2016

-Tc sống của tế bào:trao đổi chất,sinh trưởng,sinh sản,cảm ứng

-Cn của tb là trao đỏi chất,trao đổi khícung cấp năng lượng cho cơ thể để 

sinh trưởng đến 1 mức độ nhất định và có kn sinh sản.Như vậy,mọi hoạt động sống

của tế bào đều liên wan đên mọi hđ của cơ thể

27 tháng 2 2018

- Tế bào cơ, tế bào thần kinh…

- Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung

29 tháng 12 2020

Tế bào  một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống

Hình dạng và kích thước nhỏ loại phân tử.

Tế bào gồm có:

-  Nhân: nhiễm sắc thể và nhân con

- Tế bào chất: có chứa các bào quan: ti thể, trung thể, lưới nội chất, bộ máy gongi…

-  Màng sinh chất

29 tháng 12 2020

 

 

2 tháng 10 2021

 

- Giống nhau giữa cơ vân và cơ tim: Đều là các mô cơ trong cơ thể; tế bào dài, có nhân.

- Khác nhau:

Cơ vân

Cơ tim

- Tế bào không phân nhánh, có nhiều nhân

- Gắn với xương

- Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

- Tế bào phân nhánh , có 1 nhân

- Cấu tạo thành tim và làm cho tim co liên tục

- Tế bào cơ trơn có hình thoi, đầu nhọn và có 1 nhân. Tế bào không có vân ngang.

- Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...



hỌC TỐT!

16 tháng 3 2022

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

16 tháng 3 2022

tham khảo

Ti thể có chức năng tạo ra năng lượng. => Vậy nên Tế bào càng hoạt động nhiều - cần nhiều năng lượng thì càng có nhiều ti thểTế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất do chúng hoạt động nhiều, cần nhiều năng lượng.

16 tháng 3 2022

giải thích =))