K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Câu 1:

Kĩ thuật cưa:

- Trước khi cưa cần chuẩn bị:

+Lắp lưỡi cưa vào khung cưa.

+Lấy dấu trên vật cần cưa.

+Chọn êtô thích hợp.

+ Kẹp vật lên êtô.

- Tư thế đứng và thao tác khi cưa:

+ Đứng thẳng, góc giữa hai chân là 750.

+ Tay phải nắm cán cưa.

+ Tay trái cầm đầu kia của khung cưa.

+ Thao tác kết hợp 2 tay: đẩy cắt kim loại, kéo về không cắt kim loại.

An toàn khi cưa:

- Kẹp vật phải đủ chặt.

- Lưỡi cưa căng vừa phải.

- Đỡ vật trước khi cưa đứt.

- Không thổi mạt cưa.

Câu 2:

Kĩ thuật dũa:

- Chuẩn bị:

+ Cách chọn êtô và tư thế đứng giống phần cưa.

+ Kẹp chặt phôi lên êtô để đũa lên êtô ( cách mặt êtô 10-20mm)

- Cách cầm và thao tác dũa:

+ Phương pháp cầm dũa: tay phải cầm cán dũa hơi ngữa lòng bàn tay, tay trái đặt lên đầu đũa.

+ Thao tác dũa: đẩy dũa để cắt kim loại , kéo dũa về không cắt ( chú ý giữa thăng bằng khi dũa)

An toàn khi dũa:

- Bàn nguội phải chắc chắn, bàn dũa phải kẹp chặt.

-Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

-Không thổi pho, tránh pho bắn vào mắt.

Ặc, ngắn lắm rồi đó! Mình chưa học vì học Vnen nhưng nghĩ mấy bài đó có trong sách giáo khoa mà bạn, chúc bạn học giỏi! ^^

14 tháng 12 2019

Những kĩ thuật cơ bản khi dũa kim loại là:

* Chuẩn bị:

- Chọn êtô và tư thế đứng dũa như sau:

      + Tư thế đứng: Đứng thẳng, thoả mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bản kẹp êtô được xác định như sau:

      + Bàn chân trái hợp với êtô một góc 75°

      + Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 75°

      + Đường thẳng đi qua tâm 2 gót chân hợp với tâm dọc êtô 1 góc 45°

- Kẹp vật sao cho mặt cần dũa cách mặt êtô 10-20mm

- Với vật mềm lót tôn mỏng hoặc gỗ ở má êtô

* Cách cầm dũa và thao tác dũa:

- Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa long bàn tay, tay trái đặt hẳn lên bàn dũa

- Dũa phải thực hiện 2 chuyển động:

      + Đẩy rũa tạo lực cắt, hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa thăng bằng

      + Kéo dũa về không cần cắt, nên kéo nhanh, nhẹ nhàng

A. LÝ THUYẾT 1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì? 3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? 4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm?...
Đọc tiếp

A. LÝ THUYẾT 

1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..

2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì? 

3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào? 

4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?

5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động. 

B. BÀI TẬP 

Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao? 

Bài 2. 

a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn? 

b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường? 

Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm. 

a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai? 

b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút. 

 

0
19 tháng 12 2016

Câu 5:

- Sắt

- Thép

- Kim loại

- Phi kim

- Nhựa

- Plactic

- Cao su

26 tháng 12 2016

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

Kĩ thuật cơ bản khi dũa vật thể:

- Khi dũa, chi tiết được kẹp trên ê tô.

- Cách cầm dũa và thao tác dũa: tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo thành góc 45o so với cạnh của má ê tô.

- Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động:

+ Đẩy dũa tạo lực cắt

+ Kéo dũa về không cần ấn.

7 tháng 12 2018

- Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt.
- Không dùng đục bị mẻ.
- Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt.
- Phải có lưới chắn ở phía đối diện với người đục.
- Cần đục,búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục.

29 tháng 12 2019

* Cấu tao: phần cắt, phần dẫn hướng, phần đuôi

* Kĩ thuật khoan:

- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật

- Chọn mũi khoan có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan

- Lấy mũi khoan vào bầu khoan

- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan

- Điều chỉnh cho tâm lỗ trùng tâm mũi khoan

- Điều chỉnh tay quay từ từ để mũi khoan khoan hết chiều sâu của lỗ cần khoan

24 tháng 11 2017

+Cưa kim loại là dạng gia công thô dùng lực tác động làm lưỡi cưa qua lại để cắt vật liệu.Cưa dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc chia phôi ra các phần(còn gọi là gia công thô)

+Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ khó làm được trên máy công cụ. Dũa tạo ra các bề chi tiết đảm bảo độ bóng và độ chính xác theo yêu cầu (còn gọi là gia công tinh)

*An toàn khi cưa

- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.

- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ.

- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân.

- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.

*An toàn khi dũa

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải được kẹp chặt.

- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.

- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.

~~~~~~~~~~~~~~~ Chúc bn hok tốt ~~~~~~~~~~~~~~~~~~