K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hàm lượng phù sa của sông Hồng lớn nhất.

23 tháng 9 2016
Hướng gió theo mùa - Khu vực

Hướng gió mùa Đông

      ( Tháng 1)

Hướng Gió Mùa Hạ

    ( Tháng 7)

 

Đông ÁTây BắcĐông Nam
Đông Nam ÁBắc hoặc Đông NamTây nam và nam
Nam ÁĐông bắcTây Nam

 

25 tháng 9 2016

sai con mẹ nó rồi lúc cần chẳng chả lời bây giờ bố mày học xong mới trả lời  ngu vãi cháy 

               hihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihi!

TL
21 tháng 11 2019

1.bạn tự vẽ nha

2.

Tổng số thịt các loại tăng liên tục từ 1.412,3 nghìn tấn (1996) lên 2.812,2 nghìn tấn (2005)
-Thịt trâu giảm liên tục từ 49,3 nghìn tấn (1996) xuống còn 59,8 nghìn tấn (2005), tỉ trọng giảm từ 3,4 % (1996) xuống còn 2,1 % (2005)
-Thịt bò tăng liên tục từ 70,1 nghìn tấn (1996) lên 142,2 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 5,0 % (1996) lên 5,1 % (2005)
-Thịt lợn tăng liên tục từ 1.080 nghìn tấn (1996) lên 2.288,3 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 76,5 % (1996) lên 81,4 % (2005)
-Thịt gia cầm tăng liên tục từ 212,9 nghìn tấn (1996) lên 321,9 nghìn tấn (2005), tỉ trọng tăng từ 15,1 % (1996) lên 15,8 % (2000) sau đó giảm xuống còn 11,4 % (2005)
-Từ 1996 đến 2000, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt gia cầm tăng nhanh nhất, đạt 137,5 %
-Từ 2000 đến 2005, tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt lợn tăng nhanh nhất, đạt 161,4 %
Ngành chăn nuôi phát triển liên tục 1996 đến 2005, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất do tập quán ăn uống của người Việt. Từ 2000 đến 2005 tỉ trọng thịt gia cầm giảm do tác động của dịch cúm gia cầm bùng phát mạnh.

21 tháng 11 2019

a Vẽ biểu đồ
– Xử lí số liệu:

Cơ cấu sản lương thịt các loại ở nước ta, năm 1996 và năm 2005
(Đơn vị: %)

Năm Tống số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 100,0 3,5 5,0 76,5 15,0
2005 100,0 2,1 5,1 81,4 11,4

-Tính số liệu

chon-loc-de-thi-hoc-sinh-gioi-dia-ly-9-chuyen-de-su-phat-trien-va-phan-bo-nong-nghiep-phan-6

b) Nhận xét

* Về quy mô
Trong giai đoạn 1996 – 2005:
– Tổng sản lượng thịt và sản lượng thịt các loại đều tăng:
+ Tổng sản lượng thịt lăng 1399,9 nghìn tấn, tăng gấp 2,0 lần.
+ Sản lượng thít trâu tăng 10,5 nghìn tấn, tăng gấp 1,2 lần.
+ Sản lượng thịt bò tăng 72,1 nghìn tấn, tăng gấp 2,02 lần.
+ Sản lưựng thịt lơn tăng 1208,3 nghìn tấn, lăng gấp 2,1 lần.
+ Sản lượng thịt gia cầm tăng 109 nghìn tấn, tăng gấp 1,5 lần.
– Sản lưựng thịt lợn có tốc độ tăng cao nhất, liếp đến là thịt bò và cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng thịt các loại.
– Sản lượng thịt gia cầm có tốc độ tăng đứng thứ ba trong các loại thịt và thấp nhất là thịt trâu, cả hai loại thịt này đều có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng tổng sản lưựng thịt các loại.
* Về cơ cấu
– Trong cơ cấu sản lượng thịt các loại ở nước ta, thịt lợn chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là thịt gia cầm, sau đó là thịt bò và thịt trâu (dẫn chứng).
– Từ năm 1996 đến nãm 2005, cơ cấu sản lưựng thịt các loại ở nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:
+ Tỉ trọng sản lượns thịt trâu giảm 1,4%.
+ Tỉ trọng sản lưựng thịt bò tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng sản lượng thịt lợn tăng 4,9%

1 tháng 10 2016
Địa điểmĐặc điểm chế độ nhiệtĐặc điểm chế độ mưa
E-Ri-at Nhiệt độ trung bình năm cao, tháng có nhiệt độ cao nhất trên 30 độ C từ tháng 5 đến tháng 9Lượng mưa trong năm rất thấp, 82mm, các tháng không mưa 5,7,8,9,10
Y-an-gun

Nhiệt độ trung bình năm cao, trên 25 độ C
 

 
Lượng mưa trong năm 2.750mm, tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9

 

23 tháng 3 2018

- Trả lời:

Yếu tổ Đặc điểm
Mạng lưới sông và sự phân bố

- Mạng lười sông ngòi dày đặc.

- Phân bố rộng khắp trên cả nước.

Hướng chảy - Chảy theo 2 hướng chính: tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.
Chế độ nước

- Có hai mùa nước. Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm, thời gian mùa lũ không giống nhau giữa các sông:

+ Mùa lũ: nước sông dâng cao và chảy mạnh, thường gây lũ lụt.

+ Mùa cạn: nước sông hạ thấp, gây tình trạng thiếu nước, tạo điều kiện cho xâm nhận mặn vào sâu trong đất liền.

Hàm lượng phù sa

- Lượng phù sa lớn

- Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác

- Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước trên 200 triệu tấn / năm.

Chúc bạn học tốt !

Lần sau bạn nhớ ghi câu hỏi rõ hơn nha.

29 tháng 1 2019

- Nhận xét:

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

+ Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

+ Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

+ Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm

+ Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C.


31 tháng 1 2019

@letrang, seach Google bn!! Mk tưởng thiếu chứ thừa thì đâu có sao?