K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2017

M N d P Q

29 tháng 3 2017

Chứng minh tam giác bằng nhau rồi suy ra 2 cạnh tương ứng bằng nhau.

26 tháng 3 2017

Md là hinh chiếu của MP

Nd là hình chiếu của NP

Md=Nd

=>MP=NP

QM,QN tương tự

A) cho tam giác ABC h. 53 hãy chỉ ra đường trung trực của tam giác đó -hãy vẽ tam giác ABC có độ dài lần lượt là 5cm, 12cm, 13cm, từ đó vẽ các đường trung trực của tam giác nàyB)vẽ tam giác MNP và hai đường trung trực tương ứng với các cạnh MN, MP, - gọi O là giao điểm của đường trung trực nói trên-đo độ dài ba đoạn thẳng nói giao điểm O và ba đỉnh của tam giác em có nhận xét gì về...
Đọc tiếp

A) cho tam giác ABC h. 53 hãy chỉ ra đường trung trực của tam giác đó 

-hãy vẽ tam giác ABC có độ dài lần lượt là 5cm, 12cm, 13cm, từ đó vẽ các đường trung trực của tam giác này

B)vẽ tam giác MNP và hai đường trung trực tương ứng với các cạnh MN, MP, 

- gọi O là giao điểm của đường trung trực nói trên

-đo độ dài ba đoạn thẳng nói giao điểm O và ba đỉnh của tam giác em có nhận xét gì về độ dài ba đoạn thẳng này

C) thực hiện chứng minh tính chất thông qua việc điền vào các chỗ trống dưới đây:

-vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AC nên OA=OC(1)

-vì O nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB Nên OA=............(2)

Từ (1) và (2) suy ra . .....=...........(=OA)

Do đó điểm O nằm trên đường.........................của cạnh BC (theo tính chất đường trung trực)

Vậy ba đường trung trực của tam giác ABC cùng đi qua điểm O và ta có OA=OB=OC

Mấy bạn làm giúp mình nha mai mình học rồi sách Venen nha mấy bạn trang 106-107

 

 

0
28 tháng 9 2020

M N P A B C D E F

Ta có : AB là đường trung trực của MN

             CD là đường trung trực của MP

              EF là đường trung trực của NP

a) Xét ΔMND và ΔEND có 

NM=NE(gt)

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)(ND là tia phân giác của \(\widehat{MNE}\))

ND chung

Do đó: ΔMND=ΔEND(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{NMD}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{NED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)NP

b) Ta có: ΔNMD=ΔNED(cmt)

nên DM=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: NM=NE(cmt)

nên N nằm trên đường trung trực của ME(1)

Ta có: DM=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) suy ra ND là đường trung trực của ME

thế còn câu d ạ owo, 2 câu kia e biết rồi ạ owọ"