K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CT
23 tháng 1 2019
a,xét 2 tam giác ABH và ACK
2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp ch-gn
suy ra BH=CK
30 tháng 4 2023
a: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
góc BAH chung
AB=AC
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
=>ΔAHK cân tại A
b: góc ABH+góc HBC=góc ABC
gócACK+góc ICB=góc ACB
mà góc ABC=góc ACB; góc ABH=góc ACK
nên góc IBC=góc ICB
=>ΔIBC cân tại I
mà IM là đường cao
nên IM là phân giác của góc BIC
2 tháng 1 2023
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
c: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H co
AI chung
AH=AK
Do đó: ΔAKI=ΔAHI
=>góc KAI=góc HAI
=>AI là phân giác của góc BAC
Hình bạn tự vẽ nha.
a) Xét △BKC và △CHB, có:
\(\widehat{BKC=}\widehat{BHC=90^o}\)
BC chung
góc B = góc C
=> \(\Delta BKC=\Delta BHC\left(CH-GN\right)\)
=> BH=CK (2 cạnh tương ứng)
b)
Ta có △BKC=△BHC (cmt)
=> BK=CH ( 2 cạnh tương ứng)
Xét △BKI và △CHI,có:
BK=CH (cmt)
góc BKI= góc CHI= 90\(^o\)
góc KIB= góc HIC (2 góc đói đỉnh)
=> △BKI=△CHI (g-c-g)
=>IB=IC (2 cạnh tương ứng)
=> △IBC cân tại I
c)
Gọi O là điểm nằm giữa đoạn thẳng BC.
Xét △ABO và △ACO,có:
AB=AC( △ABC cân tại A)
góc ABO = góc ACO (△ABC cân tại A)
AO chung
=> △ABO = △ACO ( c-g-c)
=> góc BAO= góc CAO (2 góc tương ứng)
mà AO nằm giữa hai tia AB và AC.
=> AO là tia phân giác góc BAC
Mà I nằm trên tia phân giác AO
=> I nằm trên tia phân giác của góc BAC
Chúc bạn học tốt !!!