K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

vì sao chuột chù có tuyến hôi hai bên sườn

-> Để thích nghi với đời sống riêng của nó.

Tại sao sóc, nhím thường thiếu răng nanh nhưng răng của phát triển.

-> Để thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, những bộ phận mà chúng cần để gặm nhấm sẽ phát triển, còn lại sẽ kém phát triển.

Tại sao răng cửa của báo, hổ ngắn, sắc nhưng rang nanh lại dài, nhọn

-> (Cũng tương tự như câu trên) Để thích nghi với cách ăn và chế độ ăn nên đã ảnh hưởng đến đặc điểm cấu tạo của báo, hổ.(1 số loài khác thuộc ăn thịt nữa nha, báo hổ là 1 trong các đại diện thoy)

Đây là câu trả lời của mình, mình cũng ko chắc lắm đâu, nếu sai bạn đừng giận nha ^^

12 tháng 4 2018

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

12 tháng 4 2018

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

5 tháng 5 2016

1. Gấu trúc khổng lồ không ngủ đông

 

5 tháng 5 2016

4.Tuổi thọ trung bình của một con gấu trúc trong thế giới tự nhiên là 20 năm đến30 năm

11 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

  Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21

" Có thể nhận 2 NST 21 từ trứng của mẹ hoặc từ tinh trùng của bố. 1, 2 sai

Ý 4 sai vì chuột này khi sinh chỉ có thể tạo ra 50% chuột con có 3 NST số 21.

Vậy chỉ có 1 kết luận chắc chắn đúng: (3)

15 tháng 1 2018

Vì:Cũng như loài bò sát, gia cầm thụ tinh trong, đẻ trứng. Ở gia cầm, trong quá trình tiến hoá, cùng với việc tăng kích thước trứng xảy ra việc thoái hoá phần bên phải của hệ sinh dục cái. Ở con đực, đôi tinh hoàn nằm trong khoang cơ thể. Sự phát triển phôi xảy ra trong trứng tương đối lớn, được bảo vệ bằng một loại vỏ cứng. Gia cầm thành thục tương đối sớm và khả năng đẻ cao. Những phẩm chất này chịu ảnh hưởng của công tác giống, nuôi dưỡng và chăm sóc tốt. Sự hiểu biết về những đặc tính hình thái và sinh lý của cơ quan sinh dục gia cầm có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu và thực tiễn nhằm tăng hiệu quả chăn nuôi.

31 tháng 12 2016

ta có

Nước là một thực phẩm cần thiết đối với con người.Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá các chất, đảm bảo sự cân bằng các chất điện giải và điều hoà thân nhiệt.

Trung bình một ngày mỗi người cần từ 1,5 - 2,5 lít nước sạch để uống, tuy nhiên những người làm công việc nặng nhọc hay trong điều kiện nóng bức thì nhu cầu nhiều hơn. Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng trong cơ thể, khi thay đổi 1-2% lượng nước trong cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây khát, mất 5% nước trong cơ thể có thể gây hôn mê và nếu mất một lượng khoảng 10-15% có thể dẫn tới tử vong.

Nước đưa vào trong cơ thể những chất bổ hoà tan để duy trì sự sống. Nước cung cấp cho cơ thể những yếu tố vi lượng cần thiết như: flo, canxi, mangan, kẽm, sắt, các vitamin và acid amin, v.v.Nước hoà tan các chất thải, chất độc hoá học trong cơ thể và thải ra ngoài cơ thể dưới dạng hòa tan và nửa hoà tan.

Nước rất cần cho vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng. Nước dùng trong sinh hoạt bao gồm nước ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh. Nước dùng cho mục đích vui chơi giải trí như để bơi thuyền, lướt ván, bơi lội, v.v.

4 tháng 11 2016

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể đẻ đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.

Trứng ruồi thường được đẻ thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi đẻ sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

đó. chúc các bạn làm bài tốt hihi

 

Ở một loài chuột, alen B qui định enzim tổng hợp sắc tố đen và alen b không tổng hợp sắc tố nên lông chuột có màu trắng. Sự biểu hiện màu lông còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (D,d) nằm trên nhiễm sắc thể thường khác; khi trong kiểu gen có alen D thì sắc tố đen đuợc chuyển đến và lưu ở lông, nguợc lại lông chuột không nhận đuợc sắc tố nên biểu hiện màu trắng. Trong phép lai...
Đọc tiếp

một loài chuột, alen B qui định enzim tổng hợp sắc tố đen và alen b không tổng hợp sắc tố nên lông chuột có màu trắng. Sự biểu hiện màu lông còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (D,d) nằm trên nhiễm sắc thể thường khác; khi trong kiểu gen có alen D thì sắc tố đen đuợc chuyển đến và lưu ở lông, nguợc lại lông chuột không nhận đuợc sắc tố nên biểu hiện màu trắng. Trong phép lai giữa chuột có kiểu gen BbDd vói chuột có kiểu gen bbDd thì có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?

I. Màu lông của chuột bố mẹ là đen và trắng.

II. Tỉ lệ phân li kiểu hình lông đen: lông trắng ở đời con là 1 : 1.

III. Trong số chuột lông đen ở đời con, số chuột dị hợp 2 cặp gen có tỷ lệ gấp đôi số chuột dị hợp 1 cặp gen

IV. Trong tổng số chuột ở đời con, chuột lông trắng thuần chủng chiếm 25%

A.4   

B. 3   

C.1    

D. 2

1
4 tháng 5 2017

Đáp án D

B-D-: lông đen, B-dd/bbD-/bbdd : lông trắng

P : BbDd (đen) x bbDd (trắng) →  (Bb :bb)(1DD :2Dd :1dd) →  3 đen:5 trắng

I đúng

II sai

III đúng, chuột lông đen ở đời con: Bb(1DD:2Dd)

IV sai, chuột lông trắng chiếm 5/8; chuột lông trắng thuần chủng (bbDD,bbdd) chiếm 1/4

Vậy tỉ lệ cần tính là: 1 4 : 5 8 = 2 5

Ở một loài chuột, alen B qui định enzim tổng hợp sắc tố đen và alen b không tổng hợp sắc tố nên lông chuột có màu trắng. Sự biểu hiện màu lông còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (D,d) nằm trên nhiễm sắc thể thường khác; khi trong kiểu gen có alen D thì sắc tố đen đuợc chuyển đến và lưu ở lông, nguợc lại lông chuột không nhận đuợc sắc tố nên biểu hiện màu trắng. Trong phép lai...
Đọc tiếp

Ở một loài chuột, alen B qui định enzim tổng hợp sắc tố đen và alen b không tổng hợp sắc tố nên lông chuột có màu trắng. Sự biểu hiện màu lông còn phụ thuộc vào một gen có 2 alen (D,d) nằm trên nhiễm sắc thể thường khác; khi trong kiểu gen có alen D thì sắc tố đen đuợc chuyển đến và lưu ở lông, nguợc lại lông chuột không nhận đuợc sắc tố nên biểu hiện màu trắng. Trong phép lai giữa chuột có kiểu gen BbDd vói chuột có kiểu gen bbDd thì có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?

I. Màu lông của chuột bố mẹ là đen và trắng.

II. Tỉ lệ phân li kiểu hình lông đen: lông trắng ở đời con là 1 : 1.

III. Trong số chuột lông đen ở đời con, số chuột dị hợp 2 cặp gen có tỷ lệ gấp đôi số chuột dị hợp 1 cặp gen

IV. Trong tổng số chuột ở đời con, chuột lông trắng thuần chủng chiếm 25%

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
25 tháng 1 2019

Chọn D                 

B-D-: lông đen, B-dd/bbD-/bbdd : lông trắng

P : BbDd (đen) x bbDd (trắng) (Bb :bb)(1DD :2Dd :1dd) 3 đen:5 trắng

I đúng

II sai

III đúng, chuột lông đen ở đời con: Bb(1DD:2Dd)

IV sai, chuột lông trắng chiếm 5/8; chuột lông trắng thuần chủng (bbDD,bbdd) chiếm ¼

Vậy tỉ lệ cần tính là: 1/4 : 5/8 = 2/5.