Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?
⇒ Lai đồng hợp.
*Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là phép lai gì?
⇒ Lai kinh tế .
. Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp
A. Lai các cá thể F1 với bố mẹ ( lai trở lại) và sinh sản sinh dưỡng.
B. Cho F1 lai phân tích và lai trở lại.
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản sinh dưỡng.
D. Lai các cá thể F1 với nhau.
Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng phương pháp:
C. Cho F1 lai phân tích và sinh sản dinh dưỡng
a. Để biết KG của 1 cơ thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp ta sử dụng phép lai phân tích. Tức là lai với cơ thể
có KG aa.
SĐL 1:
- P: AA ( thân dài ) x aa (thân ngắn)
G : A a
F1: Aa ( thân dài)
Nếu KQ lai là đồng tính Aa thì cơ thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp.
Tương tự bạn viết đc SĐL 2 nhé
b. Do bố mẹ sinh ra con có 2 loại kiểu hình nên cơ thể của họ là dị hợp 1 bên hoặc di hợp cả 2 bên. Tức là: Aa x Aa hoặc Aa x aa
Gợi ý nhé:
1: Sử dụng phép lai phân tích
2: Kiểu gen của bố mẹ phải là: Aa x Aa
3: a) AA x AA
AA x Aa
b)Aa x Aa
c) Aa x aa
d) Bố mẹ mang tính trạng lặn: Thân ngắn
1 . Vai trò của thể dị bội :
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
- Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các thể dị bội để xác định vị trí của gen trên NST.
2 .
- Vì F1 thu được 100% lông xám nên lông xám là tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng .
- Quy ước gen : A - lông xám , a - lông trắng
- Kiểu gen của P :
+P lông xám có kiểu gen AA
+P lông trắng có kiểu gen aa
- Sơ đồ lai :
+TH1 :
P : AA ( lông xám) x aa (lông trắng)
G : A ; a
F1 : Aa ( 100% lông xám )
G : A , a ; a
Câu 3.
a/ Quy Ước:
A: mắt đỏ
a: mắt trắng
Cá mắt đỏ thuần chủng=> có kg: AA
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đỏ)
b/
F1xF1: Aa xAa
G: A,a A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
Câu 4:
Quy ước:
B: mắt đen
b: mắt xanh
Bố mắt đen=> có kg: A_
Mẹ mắt xanh=> có kg aa
TH1:
P: AA x aa
G: A a
F1: Aa (100% mắt đen)
TH2:
P: Aa x aa
G: A,a a
F2: 1AA:2Aa:1aa (có người mắt đen, có người mắt xanh)
Vì F1 thu được 100% chân cao
-> chân cao trội so với chân ngắn
Quy ước gen A:chân cao
a:chân thấp
Vì F1 đồng tính -> P thuần chủng
-> KG chân cao :AA
chân thấp :aa
P : AA * aa
Gp A a
F1 : Aa
KH : 100% chân cao
F1 Lai với gà chân ngắn
F1*F1 Aa * aa
Gf1 A , a a
F2 Aa:aa
KH 1 chân cao :1 chân ngắn