Câu 18 Em hãy đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

Để khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau:

- Sử dụng các công nghệ tiên tiến và hiệu quả để giảm thiểu tác động của hoạt động khai thác tài nguyên đến môi trường.

- Thúc đẩy sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, để giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch.

- Tăng cường quản lý và giám sát các hoạt động khai thác tài nguyên để đảm bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.

- Khuyến khích sử dụng các sản phẩm và dịch vụ có tính bền vững, như sản phẩm tái chế, sản phẩm hữu cơ, v.v.

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên nơi mình đang sống:

- Tiết kiệm năng lượng và tài nguyên bằng cách tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng đèn LED, sử dụng nước tiết kiệm.

- Sử dụng các sản phẩm tái chế và sản phẩm hữu cơ để giảm thiểu lượng rác thải sinh ra.

- Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm thiểu lượng khí thải gây ô nhiễm.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như tình nguyện dọn rác, trồng cây, v.v.

- Tìm hiểu và học hỏi thêm về các vấn đề liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên để có thể đóng góp tích cực hơn vào việc bảo vệ môi trường.

4 tháng 11 2021

a nha bạn

4 tháng 11 2021

Câu 8: Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở những dạng nào?

A. Tỉ lệ số.

B. Tỉ lệ thước.

C. Tỉ lệ đường.

D. Tỉ lệ số và tỉ lệ thước

Nội lực gây ra hiện tượng nào sau đây?A.Các đồng bằng được hình thành                 B.Địa hình bị phong hóa         C. Sự nâng cao của địa hình.                          D.Sự hình thành các thạch nhũ trong hang động. Câu 35.Tác động của ngoại lực là A.san bằng, hạ thấp địa hình.              B.mắc ma nóng chảy, phun trào. C.động...
Đọc tiếp

Nội lực gây ra hiện tượng nào sau đây?

A.Các đồng bằng được hình thành                 B.Địa hình bị phong hóa        

C. Sự nâng cao của địa hình.                          D.Sự hình thành các thạch nhũ trong hang động.

 

Câu 35.Tác động của ngoại lực là

 A.san bằng, hạ thấp địa hình.              B.mắc ma nóng chảy, phun trào.

 C.động đất.                                          D. núi lửa.

 

Câu 37. Các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường xá, cầu cống bị phá hủy. Hiện tượng đó gọi là

 A.núi lửa.              B.động đất.             C.sóng thần.                   D.sóng ngầm.

Không trả lời đáp án không liên quan đến câu hỏi , trả lời ngắn gọn 

Cần gấp :__

7

TL

Câu 35:

Đáp án D là Đúng nha

Bn k mik rồi mik trả lời nốt nha

Hok tốt nghen

1. C

2. A

3. B

@Bảo

#Cafe

I. Mục tiêu. Sau bài học, HS:1. Kiến thức  Trình bày được một số đặc  điểm địa lí, vài nét về sự hình thành và phát triển của địa phương (xã, phường, thị trấn). Trình bày được một số ngành nghề và một số di sản văn hóa của địa phương em (Điện Biên)2. Kĩ năngBước đầu có khả năng thực hiện những nghiên cứu nhỏ (đề xuất ý tưởng, tìm kiếm, xử lí thông tin từ nhiều...
Đọc tiếp

I. Mục tiêu. Sau bài học, HS:

1. Kiến thức  

Trình bày được một số đặc  điểm địa lí, vài nét về sự hình thành và phát triển của địa phương (xã, phường, thị trấn). Trình bày được một số ngành nghề và một số di sản văn hóa của địa phương em (Điện Biên)

2. Kĩ năng

ớc đầu có khả năng thực hiện những nghiên cứu nhỏ (đề xuất ý tưởng, tìm kiếm, xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và viết báo cáo).

3. Thái độ

Có tình yêu quê hương đất nước, có thái độ đúng đắn và trách nhiệm trong tương lai để xây dựng quê hương Điện Biên ngày càng giàu đẹp.

4. Năng lực

Phát triển năng lực làm việc cá nhân thông qua việc xây dựng dự án tìm hiểu quê hương em.

II. Chuẩn bị

          HS nghiên cứu về Điện Biên, thu thập một số tài liệu, bản đồ của tỉnh Điện Biên.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học:

 

A. Hoạt động khởi động  

- Hiện nay địa phương em có tên gọi là gì? Trước đây còn có tên nào khác không? Địa phương em thuộc huyện, tỉnh, vùng nào? Đặc điểm địa lí (sông, suối, đồng bằng, miền núi…) như thế nào?

- Kể tên một số nghề của địa phương em. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động các nghề đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

 1. Nội dung cần tìm hiểu:

- Vị trí, điều kiện địa lí, tên địa phương em đang sinh sống hiện nay qua các thời kì.

- Một số nghề của địa phương, những thuận lợi và khó khăn hiện nay, quá trình hoạt động của một số nghề.

3. Cá nhân xây dựng kế hoạch làm việc

- Lập bảng theo gợi ý SHD.

- Cá nhân báo cáo kết quả làm việc với thầy, cô (Gửi vào gmail chung của lớp vào ngày 15/5/2021)

4. Cánhân thực hiện kế hoạch và viết báo cáo

Học sinh thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả nghiên cứu trong 1 tuần.

5. Cá nhân giới thiệu sản phẩm

a. Cá nhân báo cáo kết quả làm việc (Làm phiếu gửi vào gmail của lớp ngày 15/5/2021).

b. Thầy/cô giáo đánh giá kết quả từng cá nhân (qua tinh thần, thái độ, cách làm và kết quả của cá nhân).

6. Hoàn thiện kết quả nghiên cứu của dự án:

a. Giáo viên chọn 1 cá nhân hoàn thiện tốt nhất và chỉnh sửa.

b. Cả lớp hoàn thiện báo cáo.

C. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

* Hình thức tổ chức: Cộng đồng

* Phương tiện: Internet, thông tin đại chúng, sách tham khảo…

* Tiến hành: 

Tìm kiếm thêm thông tin về địa lí địa phương em.

 

 

 

 

1

Câu

hỏi

của

bạn

vậy ?

NỐT PHẦN CUỐI(CẦN GẤP)Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng? A. 33‰.                B. 35‰.                   C. 41‰.                     D. 45‰.                   Câu 41. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là:A. Giàu khoáng chất.      B. Giàu nước.     C. Độ phì cao. D. Đất cứng.Câu 42. Hiện tượng triều kém...
Đọc tiếp

NỐT PHẦN CUỐI(CẦN GẤP)

Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?

 A. 33‰.                B. 35‰.                   C. 41‰.                     D. 45‰.                  

Câu 41. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là:

A. Giàu khoáng chất.      B. Giàu nước.     C. Độ phì cao. D. Đất cứng.

Câu 42. Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày?

A. Không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.                 

B. Trăng tròn giữa tháng và không trang đầu tháng.

C. Trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.                                

D. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng.

Câu 43. Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ?

A. Đới nóng         B. Đới ôn hòa.         C. Đới lạnh.       D. Tất cả các đới.

Câu 44. Dòng biển là hiện tượng?

A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.             

B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.

C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ.             

D. Dao động tại chổ của nước biển.

Câu 45. Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là?

A. Dòng biển nóng.                          B. Dòng biển lạnh.

C. Dòng biển chảy mạnh.                  D. Dòng biển chảy yếu.

Câu 46. Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của măc ma trong lòng đất, gồm các loại như?

A. Than đá, cao lanh…                                B. Đá vôi, hoa cương…

C. Đồng, chì, sắt…                                      D. Apatit, dầu khí…

Câu 47. Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?

A. Hơi nước                                                B. Khí cacbonic

C. Khí nitơ                                                  D. Khí Ôxi

Câu 48. Gió là sự chuyển động của không khí?

A. Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao.

C. Từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.

D. Từ biển vào đất liền.

 

Câu 49. Trên Trái Đất có tất cả 7 đai áp, trong đó?

 

A. 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp

B. 2 đai áp thấp, 5 đai áp cao

C. 4 đai áp thấp, 3 đai áp cao

D. 5 đai áp cao, 2 đai áp thấp

 

Câu 50. Ở miên trung nước ta, mùa hè có gió khô nóng thổi vào đó là gió?

 

A. Gió Nam

B. Gió Đông Bắc

C. Gió Tây Nam

D. Cả 3 loại gió

 

Câu 51. Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, nhiệt độ không khí?

 

A. Càng thấp

B. Càng cao

C. Trung bình

D. Bằng 0°

 

Câu 52. Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ là 20°C?

 

A. 20g/cm3

B. 15g/cm3

C. 30g/cm3

D. 17g/cm3

 

Câu 53. Để tính lượng mưa ở 1 địa phương người ta dùng dụng cụ gì?

 

A. Nhiệt kế

B. Áp kế

C. Ẩm kế

D. Vũ  kế

 

 

 

Câu 54. Không khí luôn luôn chuyển động từ?

 

A. Nơi áp cao về nơi áp thấp

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp thấp về nơi áp cao

D. Đất liền ra biển

 

Câu 55. Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới lạnh là?

 

A. Gió Tây ôn đới

B. Gió mùa

C. Gió tín phong

D. Gió đông cực

1

Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?

 A. 33‰.                B. 35‰.                   C. 41‰.                     D. 45‰.                  

Câu 41. Đặc điểm lớn nhất, có giá trị nhất của đất là:

A. Giàu khoáng chất.      B. Giàu nước.     C. Độ phì cao. D. Đất cứng.

Câu 42. Hiện tượng triều kém thường xảy ra vào các ngày?

A. Không trăng đầu tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.                 

B. Trăng tròn giữa tháng và không trang đầu tháng.

C. Trăng tròn giữa tháng và trăng lưỡi liềm đầu tháng.                                

D. Trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng.

Câu 43. Hải cẩu, gấu tuyết, chim cánh cụt… là những sinh vật phân bố ở môi trường nào ?

A. Đới nóng         B. Đới ôn hòa.         C. Đới lạnh.       D. Tất cả các đới.

Câu 44. Dòng biển là hiện tượng?

A. Chuyển động thành dòng của lớp nước biển trên mặt.             

B. Dao động thường xuyên, có chu kì của nước biển.

C. Dao động của nước biển từ nhoài khơi xô vào bờ.             

D. Dao động tại chổ của nước biển.

Câu 45. Dòng biển chảy qua một vùng đất làm cho nhiệt độ của vùng đất đó lạnh đi là?

A. Dòng biển nóng.                          B. Dòng biển lạnh.

C. Dòng biển chảy mạnh.                  D. Dòng biển chảy yếu.

Câu 46. Khoáng sản nội sinh được hình thành do hoạt động của măc ma trong lòng đất, gồm các loại như?

A. Than đá, cao lanh…                                B. Đá vôi, hoa cương…

C. Đồng, chì, sắt…                                      D. Apatit, dầu khí…

Câu 47. Thành phần nào của không khí duy trì sự sống các sinh vật và sự cháy?

A. Hơi nước                                                B. Khí cacbonic

C. Khí nitơ                                                  D. Khí Ôxi

Câu 48. Gió là sự chuyển động của không khí?

A. Từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

B. Từ vùng vĩ độ thấp đến vùng vĩ độ cao.

C. Từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp.

D. Từ biển vào đất liền.

Câu 49. Trên Trái Đất có tất cả 7 đai áp, trong đó?

A. 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp

B. 2 đai áp thấp, 5 đai áp cao

C. 4 đai áp thấp, 3 đai áp cao

D. 5 đai áp cao, 2 đai áp thấp

Câu 50. Ở miên trung nước ta, mùa hè có gió khô nóng thổi vào đó là gió?

A. Gió Nam

B. Gió Đông Bắc

C. Gió Tây Nam

D. Cả 3 loại gió

Câu 51. Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, nhiệt độ không khí?

A. Càng thấp

B. Càng cao

C. Trung bình

D. Bằng 0°

Câu 52. Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ là 20°C?

A. 20g/cm3

B. 15g/cm3

C. 30g/cm3

D. 17g/cm3

Câu 53. Để tính lượng mưa ở 1 địa phương người ta dùng dụng cụ gì?

A. Nhiệt kế

B. Áp kế

C. Ẩm kế

D. Vũ  kế

Câu 54. Không khí luôn luôn chuyển động từ?

A. Nơi áp cao về nơi áp thấp

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp thấp về nơi áp cao

D. Đất liền ra biển

Câu 55. Loại gió thổi thường xuyên khu vực đới lạnh là?

A. Gió Tây ôn đới

B. Gió mùa

C. Gió tín phong

D. Gió đông cực

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn...
Đọc tiếp

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

Câu 12. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai cao áp ở đâu về đâu?

Câu 2. Trình bày đặc điểm của dạng địa hình đồng bằng?

Câu 3. Em sẽ làm gì để bảo vệ mình nếu xảy ra động đất?

Câu 4. Tại Việt Nam là 8h00. Hỏi tại Tokio là mấy giờ ?

(Biết Việt Nam thuộc múi giờ số 7, Tokio thuộc múi giờ số 9)

giúp mik với

1
9 tháng 12 2021

Câu 5. Khí oxi chiếm bao nhiêu % trong các thành phần của không khí?

_ Khí oxygen chiếm 21% trong không khí.

Câu 6. Giới hạn của tầng đối lưu trong lớp vỏ khí là bao nhiêu km?

_ Từ 0 - 16km

Câu 7. Khối khí nóng được hình thành ở đâu?

_ Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao. 

Câu 8. Vào ngày 22/12 Bắc Bán cầu đang là mùa gì?

_ Mùa lạnh

Câu 9. Đường chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ địa lý nào?

_ 23o27'B

Câu 10. Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày, đêm là do đâu?

_ Do Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục.

Câu 11. Ở nửa cầu Nam, nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động thì vật thể chuyển động sẽ lệch về bên nào?

_ Bên trái.

_ Học tốt _

_ Wins _

Câu 30: Sự phân bố nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời trên Trái Đất phụ thuộc vào:

   A. hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

   B. độ dài ngày và đêm.

   C. thời gian chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

   D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.

   D. góc chiếu và thời gian chiếu sáng.