II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ ràng?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 2 Giáo viên thể dục muốn tập trung học sinh từ các địa điểm khác nhau về một chỗ bằng còi thì phải thổi thật mạnh vào còi, hãy giải thích việc làm đó?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 3 Khi gảy đàn, ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm sẽ bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 4 Khi nói về độ cao và độ đo của âm, một học sinh cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ của vật dao động, còn độ to của âm thì liên quan đến tần số của vật dao động. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy cho biết ý kiến của em về sự liên quan đó.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 5 Khi chim bay lên cao, quan sát ta chỉ thấy gần như chim chỉ dang cánh mà thôi. Đó có phải là nguyên nhân ta không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim không?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 6 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu hơn? Hãy giải thích.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 7 Tại sao trong các máy thu thanh (radio), máy cát-sét, hát đĩa… ngoài nút volume (to, nhỏ) bình thường, người ta còn có thêm nút điều khiển bass, treble?
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?
A. Biên độ dao động của mặt trống B. Độ căng của mặt trống
C. Kích thước của mặt trống D. Kích thước của dùi trống
Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ
B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm
C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm
D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn
Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?
A. Mét trên giây (m/s) B. Héc (Hz) C. Milimét (mm) D. Kilôgam (kg)
Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?
A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng
C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ
Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.
A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại
B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to
C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng
Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?
A. Mét vuông (m2) B. Đêxiben (dB) C. Đêximét (dm) D. Đêximét khối (dm3)
Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?
A. 60Db B. 130dB C. 90dB D. 140dB
Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:
A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to
B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn
C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu
D. Các phương án A, B và C đều đúng
Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?
A. Làm người nghe nhức đầu
B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì
C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.
Bài 1: Trong các số 0; -8; -0.6; ; , số hữu tỉ là số có thể biểu diễn dưới dạng a/b, trong đó a và b là hai số nguyên và b khác 0. Trong các số đã cho, số hữu tỉ là -8 và -0.6.
Bài 6: Để tính số tiền cần trả để mua đủ lưới thép làm hàng rào, ta cần tính diện tích bề mặt của hàng rào trước. Diện tích bề mặt của mảnh đất hình chữ nhật là 3m x 4m = 12m^2. Vì hàng rào có chiều cao 0.5m, nên diện tích bề mặt của hàng rào là 2 x (3 + 4) x 0.5 = 7m^2.
Giá của mỗi mét vuông lưới thép là 90,000 đồng, vậy số tiền cần trả để mua đủ lưới thép làm hàng rào là 7m^2 x 90,000 đồng/m^2 = 630,000 đồng.
Bài 7: Cửa hàng đã bán 65 xe với lợi nhuận 30% so với giá gốc. Vậy số xe được bán với giá lợi nhuận là 65 x 30% = 19.5 xe. Vì không thể bán được 0.5 xe, nên số xe được bán với giá lợi nhuận là 19 xe.
Cửa hàng còn lại 35 xe, được bán lỗ 7% so với giá gốc. Vậy số xe được bán với giá lỗ là 35 x 7% = 2.45 xe. Tương tự như trên, số xe được bán với giá lỗ là 2 xe.
Tổng số tiền lãi hoặc lỗ sau khi bán hết 100 xe là (65 x 30% x 300,000) + (35 x -7% x 300,000) = 3,675,000 đồng.
Bài 8: Chị Mai đã thanh toán trước 40% tổng số tiền và trả góp mỗi tháng 350,000 đồng trong vòng hai năm.
Giả sử tổng số tiền của chiếc laptop là x. Vậy số tiền chị Mai đã thanh toán trước là 40% x = 0.4x.
Số tiền còn lại chị Mai phải trả góp là x - 0.4x = 0.6x.
Số tiền còn lại này sẽ được trả góp trong vòng hai năm, tức là 24 tháng. Vậy số tiền trả góp mỗi tháng là (0.6x) / 24 = 350,000 đồng.
Từ đây ta có phương trình: (0.6x) / 24 = 350,000.
Giải phương trình này, ta có x = (350,000 x 24) / 0.6 = 14,000,000 đồng.
Vậy chị Mai đã mua chiếc laptop với giá 14,000,000 đồng.
Bài 9: Bác Lan đã mua một pizza rau củ giá 139,000 đồng và một pizza thập cẩm giá 289,000 đồng.
Giảm giá 10% cho cả hai sản phẩm, ta có giá gốc của pizza rau củ là 139,000 - (139,000 x 10%) = 125,100 đồng.
Giảm giá 10% cho cả hai sản phẩm, ta có giá gốc của pizza thập cẩm là 289,000 - (289,000 x 10%) = 260,100 đồng.
Sau đó, giảm thêm 5% khi mua hai sản phẩm trở lên. Vậy tổng số tiền Bác Lan phải trả là 125,100 + 260,100 - (125,100 + 260,100) x 5% = 369,240 đồng.
Vậy Bác Lan phải trả tổng cộng 369,240 đồng.