Phần II:Tự luận (7đ)

Câu <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần II:Tự luận (7đ)

Câu Phần II:Tự luận (7đ)

Câu 1:  a) Tính:                     

b) Cho biểu thức:  

*) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 

*) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2 

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a) Chứng minh OM   AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b) MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c) Vẽ AK BC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

1:  a) Tính:                   

b) Cho biểu thức:

          *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

          *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt 

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a)     Chứng minh OM  AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b)    MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c)     Vẽ AKBC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

mọi người giúp mik với 

1

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

10 tháng 7 2015

Bài 2:

\(\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|^2=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\)\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+2.\frac{a+b+c}{abc}\)

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)

 

17 tháng 7 2015

Ta có:

\(\left(\sqrt{a+\sqrt{b}}+\sqrt{a-\sqrt{b}}\right)^2=a+\sqrt{b}+a-\sqrt{b}+2\sqrt{\left(a+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{b}\right)}\)

\(=2\left(a+\sqrt{a^2-b}\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+\sqrt{b}}+\sqrt{a-\sqrt{b}}=\sqrt{2\left(a+\sqrt{a^2-b}\right)}\)

Tương tự, ta cũng được \(\sqrt{a+\sqrt{b}}-\sqrt{a-\sqrt{b}}=\sqrt{2\left(a-\sqrt{a^2-b}\right)}\)

22 tháng 8 2015

áp dụng BĐT Cô - si ta được:

\(a+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{a.\frac{1}{4}}=\sqrt{a}\)(1)
\(b+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{b.\frac{1}{4}}=\sqrt{b}\)(2)

Công hai vế (1) và (2) ta được:

\(a+\frac{1}{4}+b+\frac{1}{4}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

\(\Leftrightarrow a+b+\frac{1}{2}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)(điều phải chứng minh)

Dấu"=" xảy ra khi a=b

22 tháng 8 2015

sửa lại nha 

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{4}\)

2 tháng 10 2015

\(\sqrt{1\left(x-1\right)}\le\frac{1+x-1}{2}=\frac{x}{2}\Rightarrow\frac{\sqrt{x-1}}{x}\le\frac{\frac{x}{2}}{x}=\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{2\left(y-2\right)}\le\frac{y-2+2}{2}=\frac{y}{2}\Rightarrow\sqrt{y-2}\le\frac{y}{2\sqrt{2}}\Rightarrow\frac{\sqrt{y-2}}{y}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

Vậy GTLN của B là \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

tại x = 2 và y = 4

18 tháng 7 2015

\(VP=\sqrt{\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}}+\sqrt{\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}\)

\(VP^2=\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}+\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}+2\sqrt{\frac{\left(a+\sqrt{a^2-b}\right)\left(a-\sqrt{a^2-b}\right)}{2.2}}\)

\(=a+\sqrt{\left[a^2-\left(a^2-b\right)\right]}=a+\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow VP=\sqrt{a+\sqrt{b}}=VT\)

1 tháng 12 2019

Bài 1:

Ta có công thức  a=a' và b khác b' thì 2 đường thẳng đó song song

Nên         2m=m-1

        <=>2m - m =1

          <=>m=1

Vậy khi m=1 thì 2 đường thẳng sẽ song song

Bài 2:

Để 2 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm thì a khác a' và b khác b'

Nên: 

mx khác x

=>X khác m thì 2 đường thẳng cắt nhau

Tới đây thì bạn vẽ dồ thị là sẽ ra thôi hoặc sử dụng phương trình hoành độ giao điểm nhé

Xin lỗi vì tớ chỉ giúp được tới đây thôi <_>

1 tháng 12 2019

Ko sao ạ

4 tháng 8 2015

a, \(P=\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+1\)

         \(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}-1+1=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}=x-\sqrt{x}\)

b, \(P=x-\sqrt{x}=x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge\frac{-1}{4}\)

Vậy Min P =-1/4

c, Chắc bằng nhau vì cùng dương mà 

24 tháng 9 2017

Phần a như bạn Đỗ Ngọc Hải chỉ thêm ĐKXĐ : x >= 0

b) Đkxd X >=0

Ta Có P = x-\(\sqrt{x}\) -2√x.½+1/4 -1/4=\(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\)\(-\frac{1}{4}\)

Có √x>=0<=> (√x-½)2>=1/4<=>(√x-½)2-1/4>=0=>P>=0

Hay min p =0

Dấu = xảy ra <=> x=0

Vậy để minP=0<=>x=0

C)Dkxd x>1

CóP>=0(chứng minh trên )

=>|P|=P

22 tháng 8 2015

cách 1:

áp dung bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}\ge2\sqrt{\frac{a}{2}.\frac{b}{2}}=\sqrt{a.b}\)(1)

\(\frac{b}{2}+\frac{c}{2}\ge2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{c}{2}}=\sqrt{b.c}\)(2)

\(\frac{c}{2}+\frac{a}{2}\ge2\sqrt{\frac{c}{2}.\frac{a}{2}}=\sqrt{c.a}\)(3)

cộng 2 vế (1);(2) và (3) ta được:

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2}+\frac{c}{2}+\frac{a}{2}\ge\sqrt{a.b}+\sqrt{b.c}+\sqrt{c.a}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge\sqrt{a.b}+\sqrt{b.c}+\sqrt{c.a}\)(điều phải chứng minh)