Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
...............................................................................................................................................................................................................................................................aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
câu 1:
- Ta có, tự đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n,… và tự đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n,…
+ Cơ chế phát sinh đa bội chẵn: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n, khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử 2n tạo thành hợp tử 4n. Thể đa bội chẵn này có số lượng NST tăng gấp nhiều lần nên quá trình sinh tổng hợp các chất diễn ra mạnh mẽ → tế bào to, sinh trưởng tốt. Thể đa bội thường được ứng dụng trong trồng trọt để thu sản phẩm từ cơ quan sinh dưỡng ví dụ: nho tứ bội, dâu, táo...
+ Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ. Người ta ứng dụng điều này để tạo các giống cây trồng cho quả to và không hạt (dưa hấu, chuối...)
đọc kĩ đề ! hi bài này là bài trắc no nên mình chỉ đưa ra câu hỏi thôi chứ câu trả lời nó ngắn lắm .
1. + Bố mẹ tầm vóc thấp sinh được con trai có tầm vóc cao, mà gen qui định tính trạng nằm trên NST thường \(\rightarrow\) tầm vóc thấp trội so với tầm vóc cao
+ Qui ước: A: thấp, a: cao
+ Sơ đồ phả hệ em tự viết dựa theo câu 2 nha
2.
+ Xét bên bố có:
Ông nội tầm vóc thấp x bà nội tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) anh trai tầm vóc cao (aa) \(\rightarrow\) KG của ông nội là Aa, KG bố Aa
+ xét bên mẹ có:
bà ngoại tầm vóc cao (aa) x ông ngoại tầm vóc thấp \(\rightarrow\) mẹ tầm vóc thấp Aa \(\rightarrow\) KG của ông ngoại là AA hoặc Aa
+ Bố Aa x mẹ Aa \(\rightarrow\) con gái tầm vóc thấp A_, con trai tầm vóc cao aa
3. XS sinh con của cặp vợ chồng
+ 1 con tầm vóc thấp A_ = 3/4
+ 2 con tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/4 = 1/16
+ 1 con tầm vóc cao aa = 1/4
+ hai con tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 3/4 = 9/16
+ 1 con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 = 3/8
+ 1 con gái tầm vóc cao aa = 1/4 x 1/2 = 1/8
+ hai con trai tầm vóc thấp A_ = 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/64
+ 1 trai tầm vóc thấp, 1 tầm vóc cao = 3/4 x 1/4 x 1/2 = 3/32
TL:
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi y là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực ( x, y nguyên , dương . x > y )
Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục cái là : 2n(2x−1)+n.2x
Số NST mà môi trường cần cung cấp cho tế bào sinh dục đực là : 2n(2y−1)+4.n.2y
Do tổng số NST môi trường cung cấp là 2544 nên ta có phương trình
2n(2x−1)+n.2x+2n.(2y−1)+4.n.2y=2544
[Phương trình này các bạn tự giải ]
giải phương trình ra ta được :
x = 7
y = 6
⇒⇒ số tinh trùng được sinh ra là : 26.4=256(tinh trùng)
⇒⇒ số hợp tử được tạo ra là : 256.3,125 (hợp tử)
Số trứng được tạo ra là : 27=12827=128 ( trứng)
Hiệu suất thụ tinh của trứng là : 8/128.100=6,25
^HT^
Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai cái, b là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực (a > b)
Theo bài ra ta có:
2a2a x 2 x 8 + 2b2b x 2 x 8 - 2 x 8 = 2288
→ 2a2a + 2b2b = 144 → a = 7; b = 4
Số tinh trùng tạo ra: 2424 x 4 = 64
Số hợp tử tạo thành: 64 x 3,125% = 2
Số trứng tạo thành: 2727 x 1 = 128
Hiệu suất thụ tinh của trứng: 2 : 128 = 1,5625%
Ở câu 1 thì em đã tìm được quy luật là quy luật phân li rồi
+ A: hồng; a: trắng (trội hoàn toàn)
2. Để F1 đồng tình về KG và KH thì P có các TH sau:
+ TH1: Hoa phấn cái hồng (AA) x hoa phấn đực hồng (AA)
F1: KG 100% AA
KH: 100% hồng
+ TH2: Hoa cái hồng (AA) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: KG 100% Aa; KH: 100% hồng
+ TH3: Hoa cái trắng (aa) x hoa đực trắng (aa)
F1: KG 100% aa; KH: 100% trắng
3. F1 phân li KH 1 : 1 thì P
+ Hoa phấn cái hồng (Aa) x hoa đực trắng (aa) hoặc ngược lại
F1: 1Aa : 1aa
KH: 1 hồng : 1 trắng
a. Kí hiệu: \(\dfrac{ABCD}{abcd}\dfrac{EFGH}{efgh}\)
b. *TH 1: Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABC và efgh => 1 NST của cặp 1 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng mất đoạn D.
=> Kí hiệu giao tử: ABC EFGH; ABC efgh; abcd EFGH; abcd efgh.
*TH 2:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABCD và efggh => 1NST của cặp 2 có nguồn gốc từ mẹ bị đột biến lặp đoạn g.
=> Kí hiệu giao tử: ABCD EFGH; ABCD efggh; abcd EFGH; abcd efggh.
* TH 3:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcd và EFHG => 1 NST của cặp 2 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng đảo đoạn GH -> HG.
=> Kí hiệu giao tử:ABCD EFHG; ABCD efgh; abcd EFHG; abcd efgh.
* TH 4:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcE và dFGH => Xảy ra đột biến chuyển đoạn mang gen d từ cặp 1 sang cặp 2, chuyển đoạn mang gen E từ cặp 2 sang cặp 1.
=>Kí hiệu giao tử: ABCD dFGH; ABCD efgh; abcE dFGH; abcE efgh.
Câu hỏi:
a. Viết kí hiệu kiểu di truyền của tế bào sinh dục nói trên.
b. Xác định dạng đột biến và viết kí hiệu của các loại giao tử có thể xuất hiện trong mỗi trường hợp nói trên. Biết rằng trong mỗi trường hợp, ngoài các NST đã cho biết trật tự thì các gen của các NST còn lại không đổi.
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
Câu 18(TH): Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có:
A. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc
B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc
C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc
D. một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 19(TH): Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể không nhiễm?
A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2
Câu 20(NB): Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Người
D. Ruồi giấm, đậu Hà Lan, người.
Câu 21(VD): Một loài sinh vật có 2n= 20. Bộ NST của thể tam bội chứa số NST là:
A. 10 B. 20 C. 30 D. 21
Câu 22(VD): Ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Dự đoán số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng ở thể dị bội là bao nhiêu?
A. 16 B. 21 C. 28 D. 35
Câu 23(VD): Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là:
A. 47 chiếc NST C. 45 chiếc NST
B. 47 cặp NST D. 45 cặp NST
Câu 24(VD): Bệnh Đao có ở người xảy ra là do trong tế bào sinh dưỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12 C. Có 3 NST ở cặp số 21
B. Có 1 NST ở cặp số 12 D. Có 3 NST ở cặp giới tính.