Câu 1. Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút ta hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa trắng
B. Có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm
C. Không có hiện tượng gì
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
Câu 2. Oxit nào sau đây là oxit bazơ ?
A. CaO B. CO2 C. P2O5 D. NO
Câu 3. Tính chất hoá học của phi kim gồm:
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với H2.
C. Tác dụng với O2. D. Tất cả tính chất trên.
Câu 4. Trong phản ứng hóa học phân hủy Cu(OH)2 thu được chất rắn là
A. Cu B. CuO. C. Cu2O. D. Cu(OH)2
Câu 5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
C. CaO, Al2O3, NaCl, H2SO4 D NaOH, Al, CaCO3, CaO
Câu 6. Dãy gồm các chất có khả năng hoạt động gảm dần là:
A. Cu, Al, K, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, K.
C. K, Al, Zn, Fe, Cu. D. K, Fe, Zn, Cu, Al.
Câu 7. Phản ứng hóa học giữa Na2SO4 với BaCl2 tạo thành chất kết tủa có màu gì?
A. Đỏ B. Xanh C. Trắng D. Hồng.
Câu 8. Thể tích O2 ở đktc cần đốt cháy hết 12,8 g Cu là:
A. 11,2 lít B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít.
Câu 9. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau , sản phẩm có chất khí ?
A H2SO4 loãng và Fe B H2SO4 và BaCl2
C H2SO4 và BaO D H2SO4 và NaOH
Câu 10. Chất nào sau đây khi cho vào nước làm quỳ tím hoá xanh?
A. CuSO4 ; B. Ca(OH)2 ; C. Zn(OH)2 ; D. FeCl3
Câu 11. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, SO2 trong giờ thực hành, cần phải khử khí độc này bằng chất nào sau đây để không làm ô nhiễm môi trường?
A, Nước B, dd muối ăn C, dd axit clohiđric D, Nước vôi
Câu 12, Dãy kim loại nào không phản ứng với dung dịch muối CuSO4?
A. Fe; Zn; Na B. Ba; Mg; Zn
C. Cu; Ag; Au. D. Fe; Al; Pb
Câu 13. Tính chất hóa học của nhôm khác với sắt là:
A. Tác dụng với oxit axit ; B. Tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng
C. Tác dụng với nước ; D. Tác dụng với dung dịch kiềm .
Câu 14 . Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. BaSO4 ; NaOH; Cu(OH)2 B. NaOH ; KCl ; Zn(OH)2
C. Na2O ; Ca(OH)2; H2O C. Ca(OH)2 ; BaCl2 ; Zn(OH)2
Câu 15 Cho dây sắt vào lọ đựng khí clo, hiện tượng của phản ứng là A.Bọt khí xuất hiện, kim loại sắt tan dần tạo dung dịch không màu .
B.Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ.
C. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu trắng .
D.Không có hiện tượng gì.
Câu 16 . Na2O phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CO2; SO2 ; SO3; CO B. CO2; SO3: H2O; HCl
C. CO2 ; NO ; H2SO4; HCl D. SO2; H2O; CuO; NO
Câu 17: A xit làm quỳ tím hóa
A. Xanh B. đỏ C. Hồng D. Vàng
Câu 18: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.
A. NaOH B. KOH C. Ca(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu19: Muối nào sau đây không tan.
A. K2SO3 B. Na2SO3 C CuCl2 D BaSO4
Câu 20: A xit nào sau đây dễ bay hơi.
A. H2SO3 B. H2SO4 C. HCl D. HNO3
Câu 21. Cho 5,6g sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:
A. 6,4 g B 12,8 g C. 64 g D. 128 g
Câu 22: Cho 2.7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:
A. 3.36l B. 2.24l C. 6.72l D. 4.48l
mình hd hướng làm thôi nha ;)))
B1 : Cho lần lượt 4 lá vào dd Hcl dư , chia thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 : tan trong hcl : Fe và Al
+ Nhóm 2 : Không tan trong dd Hcl : Cu và Ag
B2 : Đem đốt 2 lá kim loại ở nhóm 2 trong không khí. Sau p/ứ, lấy spham td với dd hcl dư, spham nào tan thì là oxit của đồng, từ đó nhận ra đồng. Cái nào không tan thì là Ag
B3 : Cho lần lượt 2 lá kim loại nhóm 1 td với dd NaOH dư,
+ Nhận ra Al vì tan trong dd NaOH
+ Nhạn ra Fe vì không tan
p/s : tự viết pthh nhaa =)))
- Kim loại màu đỏ: Cu
- Dùng nam châm để hút Fe
- Còn lại Al và Ag
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Kim loại tan dần và xuất hiện khí: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag