K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Khi phát ra âm các vật đều..dao động (hoặc rung động) ..Vật phát ra.....âm.......gọi là nguồn âm.

21 tháng 11 2016

Khi phát ra âm các vật đều giao động Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.

10 tháng 1 2017

Câu 1:

-Khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì biên độ dao động của âm thoa hoặc mặt trống lớn hơn mà khi biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng lớn nên khi ta gõ mạnh vào âm thoa hoặc mặt trống thì âm thanh phát ra lớn hơn.

Câu 2:

-Khi cho nước vào nhiều chai thủy tinh có mực nước giống nhau thì khi dùng búa cao su gõ vào các chai thì âm thanh trong chai giống nhau vì mực nước giống nhau khiến cho âm phát ra giống nhau.

22 tháng 11 2016

1. Vì khi gõ mạnh vào mặt trong thì năng lượng âm sẽ lớn, do đó âm thanh phát ra lớn hơn.

2. Âm thành phát ra không giống nhau vì mực nước trong các chai là khác nhau.

23 tháng 11 2016

Trả lời :

Khoảng hai phần ba các lò phản ứng đang hoạt động của Mỹ và trên thế giới là lò phản ứng nước áp lực (PWR), phần còn lại là các lò phản ứng nước sôi (BWR). Mỗi loại có những ưu và nhược điểm khác nhau.

Cả hai loại lò BWR và PWR đều sử dụng nước thường ("nhẹ") để truyền nhiệt năng từ nhiên liệu hạt nhân làm quay cánh quạt của tua-bin phát điện, vì vậy đôi khi chúng được gọi chung là lò phản ứng nước nhẹ (LWR). Sự khác biệt quan trọng nhất giữa hai loại lò này đó là phương thức truyền nhiệt của nước được sử dụng trong lò.

Lò phản ứng nước sôi (Boiling Water Reactors-BWR)

Một lò BWR thì chỉ sử dụng một vòng tuần hoàn nước làm mát duy nhất: lượng nước bao quanh các thanh nhiên liệu được đặt bên trong thùng phản ứng áp lực (RPV) sau khi bị đun sôi thành hơi nước nóng sẽ được dẫn theo ống dẫn tới tuabin. Tiếp đó, lượng hơi nước này được làm lạnh để trở về trạng thái lỏng và tiếp tục được đưa vào sử dụng trong vòng tuần hoàn này.

Lò phản ứng nước áp lực (Pressurized Water Reactors-PWR)

Trong một lò PWR, ngược lại với lò BWR, có hai tuyến ống dẫn nước riêng biệt. Thứ nhất là lượng nước trong vòng tuần hoàn chính, di chuyển xung quanh các thanh nhiên liệu trong thùng phản ứng, được đun nóng đến nhiệt độ cao nhưng được giữ dưới áp suất cao để lượng nước này không bị đun sôi. Tuy nhiên, lượng nước ở vòng tuần hoàn chính vẫn có nhiệt độ rất cao và được dẫn vào một hệ thống ống trao đổi nhiệt nằm bên trong tuyến ống thứ cấp. Nước từ ống thứ cấp nhanh chóng được đụn sôi để tạo thành hơi và tiếp tục một vòng tuần hoàn như trong lò BWR.

23 tháng 11 2016

Cảm ơn bạn nha!haha

8 tháng 11 2016

z mà bn ngang nhiên đứng trong top 10 vật lý bởi z tui coi thường lũ ctv tich cho bn

tui tl bn rằng: chẳng có mẹo khỉ gió nào ở đây, vẽ tia pxa truoc, từ đó vẽ tia toi hoac guong tùy theo bai ...moi bai đều phai nắm chac kien thuc hoc, còn lâu moi sao chep tren mang dc, có vio.. no moi lòi moi ke gia tao ra

12 tháng 2 2017

Not bad

haha

21 tháng 11 2016

số dao động trong một giây gọi là tần số dao động của vật. Đơn vị là héc,kí hiệu là hz

21 tháng 11 2016

Gọi là tần số.

17 tháng 11 2016

Đề có 1 số chỗ hơi mờ nên các điểm ko đúng vs đề đâu

Ta có hình vẽ:

G2 S I R 30 30 N H K G1

Có: RIN = SIN = 30o (định luật phản xạ ánh sáng)

RIN + RIH = 90o

=> 30o + RIH = 90o

=> RIH = 90o - 30o = 60o

Δ RIH có: RIH + IHR + HRI = 180o

=> 60o + 30o + HRI = 180o

=> HRI = 90o

=> tia tới IR và tia phản xạ trên gương G2 trùng với pháp tuyến

=> góc phản xạ trên gương G2 có giá trị là 0o

21 tháng 11 2016

Trong 6 giây dao động được 300 lần suy ra

Tần số dao động của vật thứ 2 là: 300/6=50(Hz)

Tần số dao động của vật thứ 2 là: 700/50=14(Hz)

Vậy vật thứ 2 dao động nhanh hơn

Vậy vật thứ 2 phát ra âm cao hơn

Không biết đúng hay sai, nếu sai bạn nhớ nói mình nha

25 tháng 11 2016

gốm ẹk

10 tháng 12 2016

+) Vì tần số dao động của 1 vật là số dao động trong 1 giây của vật đo nên ta có:

Tần số = \(\frac{300}{6}=50\)

+) Tai người có thể nghe được âm phát ra vì 50 > 20

(không phải là hạ âm).

11 tháng 12 2016

camon bạn leu

6 tháng 12 2016

khi ta hát khiến dây khí quản dao độnglàm rung cổ họng

khi ta gõ vào trống mặt trống dao động phát ra tiếng

khi ta gảy đàn dây đàn dao động phát ra âm thanh

khi ta thổi sáo làm cột không khí trong sáo chuyển động lọt qua các lỗ sáo tạo ra âm thanh

 

6 tháng 12 2016

Vd1:dây đàn dao động phát ra âm

Vd2:các cột khí của cậy sáo dao động phát ra âm

Vd3:màng loa dao động phát ra âm

Vd4:gió thổi cành lá dao động phát ra âm

Vd5:cánh con muỗi bay , dao động phát ra âm

24 tháng 12 2016

Lộn, 7h nhé các bn, nhớ nhé!!!!!!!!!!ok

24 tháng 12 2016

để làm j???limdim