K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

29 tháng 4 2016

Câu 1.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)

Ví dụ:

2016-04-27_164752

0,5 điểm

b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)

Ví dụ:

 

2016-04-27_164853

0,5 điểm

 

 

Câu 2. ( 2 điểm)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)

2016-04-27_164956

Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

2016-04-27_1654372016-04-27_165450

2016-04-27_165514

2016-04-27_165532

Câu 4. 

2016-04-27_165612

0,5 điểm

Câu 5. ( 1 điểm)

Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS)  (0,5 điểm)

Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS)   (0,5 điểm)

Câu 6. ( 1,5 điểm)

a) Vì  ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên

tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

∠xOz + ∠zOy= ∠xOy  hay 350 + ∠zOy = 700

=>     ∠yOz = 350

c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

và  ∠xOz = ∠yOz = 350

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

 

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

28 tháng 3 2016

a) thời gian lúc đi là : 1/35 giờ

    thời gian lúc về là : 1/30 giờ

b) đổi 6h30' = 6.5 h

gọi quãng đường A-B là x ta có

      x/35  + x/30 = 6.5 

   <=> 30x + 35x = 6825

  <=> 65x           = 6825

   <=> x =   105 

vậy quãng đường từ A-B dài 105 km

28 tháng 3 2016

lúc đi 1/35                                             quãng đường 105km

lúc về 1/30

14 tháng 3 2016

Sau khi đi được 15p xe máy đến C cách A 10km gặp xe ô tô. Ô tô đến A vs thời gian t=10/60=1/6(h) Ô tô nghỉ 30 phút tổng thời gian là 1/6+1/2=2/3(h) 
Đặt D là điểm cách B 25km nơi 2 xe gặp nhau. Đặt X là độ dài đoạn CD. Thời gian xe máy đi từ C đến D từ khi gặp xe ô tô là X/40. Thời gian xe ô tô đi từ khi gặp xe máy lần 1 đến khi gặp xe máy lần 2 là: 2/3+(X+10)/60. Ta có 2/3+(X+10)/60=X/40 
Giải phương trình trên ta được X=100. Trường hợp D nằm giữa C và B thì độ dài đoạn AB bằng 135km Trường hợp B nằm giữa C và D thì độ dài đoạn AB bằng 85km. Vì xe máy ko đi quá B nên loại trường hợp B nằm giữa C và D vậy dộ dài đoạn AB là 135km

26 tháng 10 2016

tôi định làm bài này vì thấy nó hay ở chỗ mới đi 15p đã gặp oto, nhưng khi đọc lời giải của bn, bỗng tự thốt lên:" chỉ có những kẻ ngu mới k thấy dc cái hay và thông minh của lời giải" nhưng từ 14/3/2016 mới có 2 ng IQ cao

21 tháng 3 2016

Tổng thời gian Chiến đi xe máy là: 3-2 =1 (giờ)

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc, do vậy tỉ số thời gian khi lên dốc và xuống dốc là: 30 : 20 = 3 : 2

Thời gian lên dốc là 3 phần, xuống dốc là 2 phần bằng nhau.

Tổng số phần bằng nhau là: 2+3 = 5

Giá trị của một phần là: 1 : 5 = 0,2 (giờ)

Thời gian lên dốc là: 0,2 . 3 = 0,6 (giờ)

Thời gian xuống dốc là: 0,2 .2 = 0,4 (giờ)

Quãng đường AB là: 0,6 . 20 = 12 (km)

21 tháng 3 2016

thanks vui

7 tháng 3 2016

Gọi a km/h là vận tốc đi từ A đến B (a>0)

      b  km/h là vận tốc đi từ B đến A (b>0)

 thời gian đi từ A đến B là  \({{120} \over a}\)

 thời gian đi từ B đến A là \({{120} \over b}\)

=> \({{120} \over a}\)-\({{120} \over b}\)=1

lại có a=3/5b

=> hpt rồi giải ra a, b