K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2017

Câu 1. Vị vua cuối cùng của nhà Lý là :

C. Lý Chiêu Hoàng

Câu 2. Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La vào năm :

C. 1010

13 tháng 12 2017

1-C

2-C

học tốt nha

6 tháng 12 2016

2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

 



 

6 tháng 12 2016

3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.

Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.

 

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCNC. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?A. Lý...
Đọc tiếp

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:

A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ

2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCN

C. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN

3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?

A. Lý Nhân Tông           B. Lý Thánh Tông

C. Lý Thái Tổ               D. Lý Thái Tông

4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?

A. A-cơ-ba                            B. A-sô-ca

C. Sa-mu-đra-Gúp-ta            D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?

Năm 939:……………………………………………………………………

Năm 968:…………………………………………………………………..

Năm 981:…………………………………………………………………..

Năm 1054:…………………………………………………………………

2
3 tháng 10 2016

Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:

A. Pháp             B. Ý            C. Đức                 D. Thụy Sĩ

2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?

A. Thế kỷ I TCN             B. Thế kỷ III TCN

C. Thế kỷ II TCN           D. Thế kỷ IV TCN

3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?

A. Lý Nhân Tông           B. Lý Thánh Tông

C. Lý Thái Tổ               D. Lý Thái Tông

4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?

A. A-cơ-ba                            B. A-sô-ca

C. Sa-mu-đra-Gúp-ta            D. Mi-hi-ra-cu-la

Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?

Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua. Chọn Cổ Loa làm kinh đô.

Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàn đế. Đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt.

Năm 981: Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi.

Năm 1054: Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt.

 

 

3 tháng 10 2016

Bài 1:

​1. B.ý​​

​2. ​B.thế kỉ lll

3. ​C.Lí Thái Tổ Tông

​4. ​A-cơ-ba


22

Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?A. Lý Huệ Tông                   B. Lý Cao TôngC. Lý Anh Tông                   D. Lý Chiêu HoàngCâu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?A. Tháng 12/1226                                 B. Tháng 11/1225C. Tháng 8/1226                                     D. Tháng 7/1225Câu 3. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai?

A. Lý Huệ Tông                   B. Lý Cao Tông

C. Lý Anh Tông                   D. Lý Chiêu Hoàng

Câu 2. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào?

A. Tháng 12/1226                                 B. Tháng 11/1225

C. Tháng 8/1226                                     D. Tháng 7/1225

Câu 3. Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Nhiếp chính vương

B. Chế độ Thái Thượng Hoàng

C. Chế độ lập Thái tử sớm

D. Chế độ nhiều Hoàng hậu

Câu 4. Thời Trần chia nước ta làm bao nhiêu lộ, đứng đầu mỗi lộ là ai?

A. 12 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó An phủ sứ

B. 14 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Tôn nhân phu

C. 16 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Đồn điền sứ

D. 10 lộ - đứng đầu mỗi lộ là chánh, phó Quốc sứ kiện

Câu 5. Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai?

A. Trần Duệ Tông (Trần Kinh)                        B. Trần Thái Tông (Trần Cảnh)

C. Trần Thánh Tông (Trần thừa)                       D. Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 6. Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì? Ban hành vào năm nào?

A. Luật hình – năm 1226                                B. Luật Hồng Đức – năm 1228

C. Luật triều hình luật – năm 1230                      D. Hình thư – năm 1042

Câu 7. Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông, nước mới mạnh

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ

D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 8. Những ai được tuyển chọn vào cấm quân thời Trần?

A. Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần

B. Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi

C. Trai tráng con em quý tộc, vương hầu

D. Trai tráng con em quan lại trong triều

Câu 9. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là gì?

A. Cấm binh                     B. Chính binh

C. Phiên binh                     D. Hương binh

Câu 10. Quân các lộ ở miền núi gọi là gì?

A. Cấm binh                            B. Hương binh

C. Phiên binh                         D. Chính binh

Câu 11. Quân ở làng xã gọi là gì?

A. Phiên binh                             B. Chính binh

C. Cấm binh                              D. Hương binh

2
18 tháng 12 2021

Câu 1: D

Cau 2: A

18 tháng 12 2021

Câu 3. B

Câu 4. A

Câu 5. B

Câu 6. Quốc triều hình luật

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C

22 tháng 11 2016

Câu 1 : - Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.

- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.

22 tháng 11 2016

Câu 1:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu phải dựa vào thế lực dong họ Trần, điều này đã tạo điều kiện cho nhà Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi. Nhà Trần thành lập (năm 1226)

Câu 2:

- Bộ máy nhà nước cũng giống như thới Lý nhưng đc tổ chức chặt chẽ hơn

- Thi hành chế độ Thái Thượng Hoàng

 

13 tháng 11 2018

1) Tình hình nông nghiệp thời Lý đã được cải thiện hơn. Đa số ruộng đất là của nông dân cày để nộp thuế cho nhà nước. Việc cày tịch điền của các vua nhà Lý có ý nghĩa là muốn khuyến khích nông dân chăm chỉ tăng gia sản suất nông nghiệp.

2) Các bước phát triển mới của :

-Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

+Các ngành nghề truyền thống như: dệt vải, ươm tơ, làm giấy,...

+Các xưởng thủ công nhà nước chủ yếu đúc tiền đồng, rèn vũ khí,...

+Việc buôn bán diển ra tấp nập, nhộp nhịp. Ngoại thương bị hạn chế, chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu Vân Đồn.

3)

-Việc thuyền buôn nhiều nước đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta lúc đó khá phát triển đối với trong và ngoài nước.

22 tháng 11 2016

Bạn vào đây nha: Câu hỏi của Nguyễn Đăng Thảo Ngân - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

22 tháng 11 2016

Cảm ơn nhoa ! haha

30 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

 
 
30 tháng 10 2016

1.vì nhà vua chuyên chế tăng thêm quyền lực trở thành hoàng đế và đại vương,đứng đầu vương quốc có địa vị cao nhất