K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

a: \(S_{ABGE}=AB\cdot AE\)

\(S_{EGCD}=CD\cdot ED\)

mà AB=CD và AE=ED

nên \(S_{ABGE}=S_{EGCD}\)

b: I ở đâu vậy bạn?

Bài 1: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?Bài 2:   Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 6cm, BC = 4cm, với M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; AD; BC. Hỏi: a) Hình...
Đọc tiếp

Bài 1: Ba bạn Toán, Tuổi và Thơ có một số vở. Nếu lấy 40% số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì số vở của ba bạn bằng nhau. Nhưng nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

Bài 2:   Hình bình hành ABCD có cạnh đáy AB = 6cm, BC = 4cm, với M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB; BC; AD; BC. Hỏi:

 a) Hình trên có tất cả bao nhiêu hình bình hành?

 b) Tổng chu vi của tất cả hình bình hành trên bằng bao nhiêu?

Bài 3: Cho tam giác ABC, trên AC lấy điểm N sao cho AN = 4/1 AC, trên BC lấy điểm M sao cho BM = MC. Kéo dài AB và MN cắt nhau ở P. a) Tính diện tích tam giác ABC, biết diện tích tam giác APN bằng 100cm2 .

 b) So sánh PN và NM.

Bài 4:  Cho tứ giác ABCD có diện tích 928m2 . Trên AB lấy điểm M. Nối M với C. Từ B kẻ đường thẳng song song với MC gặp DC kéo dài tại E. Nối A với E. Trên AE lấy điểm chính giữa I. Nối I với M, I với D. Tìm diện tích tứ giác AMID.

Bài 5: Cho tam giác ABC, M là điểm trên cạnh BC sao cho BM = 2 x MC. N là điểm trên cạnh AC sao cho CN = 3 x NA. AM cắt BN tại O. Hãy tính diện tích tam giác ABC, nếu biết diện tích tam giác AOB = 20cm2 .

Bài 6:  Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD gấp đôi DC. Nối A với D, lấy điểm E bất kì trên cạnh AD. Nối EB và EC. Hãy so sánh diện tích hai tam giác BAE và CAE.

 

1
15 tháng 1 2017

lhtughiuykurkvggvbgtibtigbybjtvdhgggtbh8ohpb gg64gti6hivfjrvjgkyttjgvcfgjufj

14 tháng 5 2016

a) Do M,N là trung điểm của AB , AC 

=> S AMN = S ABC /2 = 48 : 2 = 14 cm2

Đúng đi mik làm típ

15 tháng 5 2016

chưa đúng

28 tháng 4 2020

chúc hok tốt

17 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60 : 2 = 30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5  (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30 : 5 × 3= 18  (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

30−18 = 12  (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12 . 18 = 216 (cm2)

b) Ta có SEAB=SBCD

Vì:

- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCD

c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD

- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB  bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO

\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)

ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)

k nha

đúngicon_check2.png

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60:2=3060:2=30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 3232 chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+2=53+2=5 (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30:5×3=1830:5×3=18 (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

3018=1230−18=12 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12.18=21612.18=216 (cm2)(cm2)

b) Ta có SEAB=SBCDSEAB=SBCD

Vì:

ΔEABΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBMSABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEABSABM=SBCDSDBMSEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCDSMBE=SMCD

c) SABM=23.SMADSABM=23.SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMADΔMAD 

- Đáy BM=23.BC23.BC=2323AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMABΔMAB bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMADΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBOΔMBO bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDOΔMDO.

SMBOSMDO=23⇒SMBOSMDO=23

ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

OBOD=23⇒OBOD=23.

image