K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)

. Giúp mình câu hỏi này nhé <3 1 . a) Từ các chất KClO3 , Zn , Fe , H2SO4 loãng điều chế các chất sau : khí hidro, khí oxi, ZnO, FeSO4 b) Từ các chất sau : Al, Fe , S , KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau : Al2O3 , SO2 , ZnO, Fe3O4 c) Từ các chất H2SO4 loãng, Zn, KMnO4, P điều chế các chất : khí Hidro , khí oxi, nước , H3PO4 2. Cho Nhôm tác dụng hết với dung...
Đọc tiếp

. Giúp mình câu hỏi này nhé <3

1

. a) Từ các chất KClO3 , Zn , Fe , H2SO4 loãng điều chế các chất sau : khí hidro, khí oxi, ZnO, FeSO4

b) Từ các chất sau : Al, Fe , S , KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau : Al2O3 , SO2 , ZnO, Fe3O4

c) Từ các chất H2SO4 loãng, Zn, KMnO4, P điều chế các chất : khí Hidro , khí oxi, nước , H3PO4

2.

Cho Nhôm tác dụng hết với dung dịch hết với dung dịch HCl thu được 26,7 g muối

a) Tính khối lượng Nhôm tham gia phản ứng ?

b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc?

c) Lấy toàn bộ khí H2 thu được ở trên trộn với khí mêtan (không có phản ứng xảy ra ) thu được hỗn hợp A . Đốt cháy hoàn toàn A thu được 9g nước. Tính thể tích khí mêtan cần dùng ở đktc ?

#. Cuối cùng là cảm ơn các bạn nhiều <3

2
30 tháng 3 2018

Câu 1:

a) - Điều chế O2:

.........2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- Điều chế ZnO:

..........2Zn + O2 --to--> 2ZnO

- Điều chế H2, FeSO4:

..........Fe + H2SO4 (loãng) --> FeSO4 + H2

b) Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

- Điều chế Al2O3:

..........4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

- Điều chế SO2:

...........S + O2 --to--> SO2

- Điều chế Fe3O4:

...........3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

c) - Điều chế H2:

............Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

- Điều chế O2:

...........2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

- Điều chế H2O:

...........2H2 + O2 --to--> 2H2O

- Điều chế H3PO4:

...........4P + 5O2 --to--> 2P2O5

...........P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

30 tháng 3 2018

Câu 2:

nAlCl3 = \(\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\) mol

Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + ....3H2

0,2 mol<----------- 0,2 mol-> 0,3 mol

mAl pứ = 0,2 . 27 = 5,4 (g)

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

nH2O = \(\dfrac{9}{18}=0,5\) mol

Pt: .....2H2 + O2 --to--> 2H2O

...0,3 mol-------------> 0,3 mol

...CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

0,1 mol<--------------------(0,5 - 0,3) mol

VCH4 cần dùng = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

28 tháng 11 2019

a) C trong các hợp chất: CH4; CO; CO2

CH4

- Gọi a là hoá trị của C trong CH4.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 4

\(a=\frac{I.4}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

CO

- Gọi a là hoá trị của C trong CO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: C (II)

CO2

- Gọi a là hoá trị của C trong CO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: C (IV)

b) S trong các hợp chất : H2​S; SO2; SO3

H2S

- Gọi a là hoá trị của S trong H2S.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) I . 2 = a . 1

\(a=\frac{I.2}{1}=II\)

Vậy: S (II)

SO2

- Gọi a là hoá trị của S trong SO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: S (IV)

SO3

- Gọi a là hoá trị của S trong SO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{1}=VI\)

Vậy: S (VI)

c) Fe trong các hợp chất : FeO; Fe2O3

FeO

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: S (II)

Fe2O3

- Gọi a là hoá trị của Fe trong FeO3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 3

\(a=\frac{II.3}{2}=III\)

Vậy: S (III)

d) N trong các hợp chất : NH3; NO; NO2; N2O5

NH3

- Gọi a là hoá trị của N trong NH3.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = I . 3

\(a=\frac{I.3}{1}=III\)

Vậy: N (III)

NO

- Gọi a là hoá trị của N trong NO.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 1

\(a=\frac{II.1}{1}=II\)

Vậy: N (II)

NO2

- Gọi a là hoá trị của N trong NO2.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 1 = II . 2

\(a=\frac{II.2}{1}=IV\)

Vậy: N (IV)

N2O5

- Gọi a là hoá trị của N trong N2O5.

- Theo QTHT (Quy tắc hoá trị) a . 2 = II . 5

\(a=\frac{II.5}{2}=V\)

Vậy: N (V)

(Nitơ không có hoa trị V nha bạn, đề hình như bị sai rồi)

28 tháng 11 2019

Cảm ơn bn nhìu

12 tháng 2 2019

1. C

2. B

3. B

18 tháng 2 2019

làm j có công thức nào là Cu2O

Bài I 1. Lập công thức hoá học của : a) Nhôm(III) VÀ oxi b) Natri và nhóm SO4 c) Bari và nhóm OH 2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3 Bài II: 1. Tính số mol của 11,2 gam sắt. 2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc) 3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc) 4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2 Bài III: Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3với khí H2 tạo thành sản phẩm...
Đọc tiếp

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi

b) Natri và nhóm SO4

c) Bari và nhóm OH

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

Bài III:

Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3với khí H2 tạo thành sản phẩm khử:

Fe và nước.

1. Viết phương trình hoá học của phản ứng trên (chú ý cân bằng PTHH)

2. Nếu dùng 16 gam sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với H2 thì:

a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng là bao nhiêu.

b) Có bao nhiêu gam sắt tạo thành sau phản ứng.

Bài IV:

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.

2. Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng(II) sunfat có công thức CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng.

A + CuSO4 \(\rightarrow\) ASO4 + Cu

a) Hỏi công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào?

b) Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào.

Bài V:

1. Tính tỉ khối của khí Nitơ so với khí cacbonic và với không khí (M=29)

2. Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần nguyên tố trong hợp chất Na2SO4.

3. Cho 3.1024 nguyên tử Na tính khối lượng Na.

Cho Na=23; O=16; H=1; Fe=56; Cl=35,5; Mg=24; Zn=65; Al=27; Cu=64; N=14; C=12; S=32; Ca=40

MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP MÔNG CÁC BẠN GIẢI LẸ LÊN CHO MÌNH VỚI ! PLEASE !!!

8
3 tháng 1 2017

Bài I

1. Lập công thức hoá học của :

a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3

b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4

c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2

2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3

+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC

+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC

Bài II:

1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.

=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)

=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)

=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)

=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)

4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2

=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)

3 tháng 1 2017

Bài III

1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)

=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 ) 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau: a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl ) b) Hai chất khí: CH4 và C2H6 c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3...
Đọc tiếp

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 )
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau:
a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl )
b) Hai chất khí: CH4 và C2H6
c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2
3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:
a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3 )
b) ( H2+CO2 ); ( CO2+SO2 ); ( CH4+SO2 )
4. Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit ) được ký hiệu A, B, C.
Biết: A + B ---> có khí bay ra; B + C ---> có kết tủa; A + C ---> vừa có kết tủa vừa có khí bay ra
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra.

0
6 tháng 8 2019

tui VD 1 cách trình bày

2. Gọi CTHH là FexOy.

Có: mFe:mO= 72,41 : 27,59

=> x : y = 72,41/56 : 27,59/16 = 3:4

=> x =3, y=4.

=> CTHH: Fe3O4.

1. CO2

3.Al2Cl3 nhưng mà Al hóa trị III, Cl là I thì tui nghĩ k có hợp chất này.

15 tháng 4 2020

Câu 1:lập PTHH và lập tỉ lệ số phân tử các chất trong mỗi phương trình

A,3Fe + 2O2 ----to-> Fe3O4

3---------2----------------1

B,2H2 + O2 ----to-> 2H​2O

2------------1-------------2

C,2Fe(OH)3 ---to--> Fe​2O3 + 3H2O

2------------------------1---------------3

Đ,CH4 +2 O2 -to----> CO2 +2 H2O

1--------------2--------------1------------2

15 tháng 4 2020

bạn làm thêm nhiệt độ nhé