K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Xịn tar =)) Xincamon pạn nhìuu :'>

24 tháng 4 2020

Phần trắc nghiệm chắc lụi là vừaa r :d

13 tháng 3 2020

Bài 1. Viết các biểu thức đại số biểu thị:
a) Trung bình cộng của hai số x và y: (x + y)/2
b) Tổng các bình phương của hai số x và y: x2 + y2
c) Tổng của hai số là nghịch đảo của nhau: a + 1/a (với a thuộc R)
d) Tích của ba số nguyên liên tiếp: n(n+1)(n+2) (với n thuộc Z)
e) Thể tích của hình lập phương có cạnh a: a.a.a

Bài 2. An mua 10 quyển vở mỗi quyển giá x đồng và 5 bút bi mỗi chiếc giá y đồng. Viết biểu thức
đại số biểu thị số tiền An phải trả.

Biểu thức biểu thị số tiền An phải trả là: 10.x+5.y (đồng)

Chúc bạn học tốt nha!

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

12 tháng 4 2024

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4 2024

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)

 

28 tháng 8 2017

Huhu, mik không biết giải mong bạn thông cảm!

28 tháng 8 2017

câu B bài cuối là D= 1 phần 2|x-1|+3 nha mọi ng

A. Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)Câu 1. Trong các phân số sau , phân số nào biểu diễn số hữu tỉ4− 3?A.2− 6B.6− 8C.12− 9D.9− 12Câu 2. Kết quả của phép tính )1612 (86 −+− làA.4− 3B.2− 3C.8− 9D. – 1Câu 3. Kết quả của phép tính )54(:15− 8 − làA.3− 2B.2− 3C.23D.32Câu 4. Kết quả của phép tính ( - 3 )4. ( - 3 )3làA. ( - 3 )7B. ( - 3 )12 C. 97D. 912Câu 5. Từ tỉ lệ thứcdcba= có thể suy ra được tỉ lệ...
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm (3.0 điểm)
Câu 1. Trong các phân số sau , phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
4
− 3
?

A.
2
− 6
B.
6
− 8
C.
12
− 9
D.
9
− 12

Câu 2. Kết quả của phép tính )
16
12 (
8
6 −
+
− là

A.
4
− 3
B.
2
− 3
C.
8
− 9
D. – 1

Câu 3. Kết quả của phép tính )
5
4
(:
15
− 8 − là

A.
3
− 2
B.
2
− 3
C.
2
3
D.
3
2

Câu 4. Kết quả của phép tính ( - 3 )4
. ( - 3 )3

A. ( - 3 )7
B. ( - 3 )12 C. 97

D. 912

Câu 5. Từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
= có thể suy ra được tỉ lệ thức nào ?

A.
b
c
d
a
= B.
a
d
b
c
= C.
d
c
a
b
= D.
c
d
a
b
=

Câu 6. Biết x , y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, có các
giá trị tương ứng cho trong bảng sau:

Giá trị ở ô trống là
A. 2 C.
2
1
B. 1 D.
4
1

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC SỐ 1

( DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH HỌC HẾT HK1)

Lớp 7

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 0902 – 11 – 00 - 33 - Trang | 2 -

B
A
4
3
2
4 1
3
2
1
c

b
a

Câu 7. Hai đường thẳng song song là
A. Hai đường thẳng không cắt nhau C. Hai đường thẳng không có điểm chung
B. Hai đường thẳng phân biệt D. Hai đường thẳng không vuông góc với nhau

Câu 8. Cho ba đường thẳng a , b , c . Nếu a ⊥ b , b // c thì
A . a ⊥ c B . a // c C. a // b D. b ⊥ c
Câu 9. Trong hình vẽ bên , cho a // b . Kết luân nào đúng :
A. Aˆ
4 = B2
ˆ
C. 4 B3 Aˆ ˆ =
B. 1 B2 Aˆ ˆ = D. 2 B3 Aˆ ˆ =
B. Phần bài tập tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm) a) Tính : 
 
 −  + 
 
 −

4
3
:
4
1
2
3
2

b) Tìm x , biết

6
5
x
4
7
2
3
+ =
Bài 2 (2,0 điểm) Ba bạn An , Hồng và Liên hái được 75 bông hoa để trang trí trại của lớp . Số
hoa của An , Hồng và Liên hái được tỉ lệ với các số 4 , 5 , 6 . Tính số hoa mà mỗi bạn đã hái được
?
Bài 3 (3,0 điểm) Cho tam giác OAB có OA = OB . M là trung điểm của AB .
a) Chứng minh ∆OAM = ∆OBM b) Chứng minh OM ⊥ AB
c) Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB không chứa điểm O, lấy điểm D sao cho DA =
DB . Chứng minh ba điểm O , M , D thẳng hàng .

3
7 tháng 6 2021

dài thế bạn

7 tháng 6 2021

câu nào bạn cũng ko làm đc à

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau: Thời...
Đọc tiếp

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NHƠN TRẠCH – ĐỒNG NAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 7
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau:
Thời gian (phút) 5 8 10 12 13 15 18 20 25 30
Tần số n 1 5 4 2 2 5 3 4 1 3
Giá trị 5 có tần số là:
A. 8 B. 1 C. 15 D. 8 và 15.
Câu 2. Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là:
A. 30 B. 8 C. 15 D. 8 và 15 .
Câu 3: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Thế thì f(–2) bằng:
A. 3 B. –3 C. 5 D. –5.
Câu 4: Đa thức Q(x) = x2 – 4 có tập nghiệm là:
A. {2} B. {–2} C. {–2; 2} D. {4}.
Câu 5: Giá trị của biểu thức 2x2y + 2xy2 tại x = 1 và y = –3 là:
A. 24 B. 12 C. –12 D. –24.
Câu 6: Kết quả của phép tính -0,5x²y.2xy².0,75xy là:
A. -0,75x4y4 B. -0,75x³y4 C. 0,75x4y3 D. 0,75x4y4
Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đơn thức?
A. 1/y + 5 B. x/2 - 3 C. -0,5(2 + x²) D. 2x2y.
Câu 8: Trong các cặp đơn thức sau, cặp đơn thức nào đồng dạng:
A. -1/2.x²y³ và 2/3x²y³ B. –5x3y2 và –5x2y3
C. 4x2y và –4xy2 D. 4x2y và 4xy2
Câu 9: Bậc của đơn thức 1/3.x³yz5 là:
A. 3 B. 5 C. 8 D. 9.
Câu 10: Bậc của đa thức 2x6 − 7x3 + 8x − 4x8 − 6x2 + 4x8 là:
A.6 B. 8 C. 3 D. 2
Câu 11: Cho P(x) = 3x3– 4x2+ x, Q(x) = x – 6x2 + 3x3. Hiệu P(x) − Q(x) bằng:
A. 2x2 B. 2x2 +2x C. 6x3 + 2x2 + x D. 6x3 + 2x2
Câu 12: Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A. 3 cm, 9 cm, 14 cm B. 2 cm, 3 cm, 5 cm
C. 4 cm, 9 cm, 12 cm D. 6 cm, 8 cm, 10 cm.
Câu 13: Trong tam giác MNP có điểm O cách đều ba đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của
A. ba đường cao B. ba đường trung trực
C. ba đường trung tuyến D. ba đường phân giác.
Câu 14: ∆ABC cân tại A có góc A = 50o thì góc ở đáy bằng:
A. 50o B. 55o C. 65o D. 70o
Câu 15: Đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau:
Các khẳng định Đúng Sai
a) Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
b) Giao điểm của ba đường trung tuyến trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác đó.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 16. (1,5 điểm)
Điểm kiểm tra học kì II môn Toán của lớp 7C được thống kê như sau:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N = 40
a) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng (trục tung biểu diễn tần số; trục hoành biểu diễn điểm số)
b) Tìm số trung bình cộng.
Câu 17. (1,5 điểm)
Cho P(x) = x3 - 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 – 2x3 + x - 5. Tính
a) P(x) + Q(x);
b) P(x) –Q(x).
Câu 18. (1,0 điểm) Tìm nghiệm của đa thức x2 – 2x = 0.
Câu 19. (2,0 điểm) Cho ∆ABC vuông ở C, có góc A = 60o, tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E, kẻ EK vuông góc với AB. (K∈ AB), kẻ BD vuông góc AE (D ∈ AE).
Chứng minh:
a) AK = KB.
b) AD = BC.

0