K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

lớp thú sống ở rất nhiều nơi

biển,đất liền và mọi dạng địa hình

 

 

24 tháng 3 2016

haha Cảm ơn cậu nha

 

23 tháng 12 2016

Đặc điểm chung:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin, có tác dụng nâng đỡ và che chỡ.

-Có các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.

mk chỉ pik câu 1 thôi nha bn.

23 tháng 12 2016

Nhưng mình đã phần hỏi câu 2 vì đặc điểm chung của nó đã có trong vớ MK rồi

humhumhum

13 tháng 3 2016

Gấu co a la là một loài động vật có kích thước lớn nhứ nhì trong bộ ăn thịt, sau gấu trắng Bắc Cực và trước hổ. Gấu đực trưởng thành nặng khoảng 400–600 kg và chiều dài là 2,4–3 m khi đứng thẳng. Gấu cái có kích thước nhỏ hơn nhiều.

Gấu nâu có lông màu từ vàng hoe, nâu, đen hay tổ hợp của chúng; những chiếc lông dài bên ngoài thông thường pha trộn với màu trắng hay bạc, tạo ra ánh màu "nâu xám". Gấu nâu có bướu to là cơ trên vai chúng, nó tạo ra sức mạnh cho các chân trước để dào bới. Đầu của chúng lớn và tròn với thiết diện mặt là lõm. Mặc dù có kích thước nặng nề, chúng có thể chạy tới 64 km/h (40 mph).

Gấu nâu là loài động vật ăn đêm là chủ yếu và về mùa hè chúng tích tới 180 kg (400 pao) mỡ, số mỡ này sẽ được tiêu thụ dần trong mùa đông khi chúng ngủ đông. Mặc dù chống không thực sự là ngủ đông do có thể thức dậy dễ dàng, chúng thích chui vào các chỗ được bảo vệ như hang, hốc hay chỗ lõm sâu để tránh thời tiết lạnh giá của các tháng mùa đông.

Là động vật ăn tạp, chúng ăn rất nhiều chủng loại thức ăn khác nhau, bao gồm quả mọng, rễ cây và chồi cây; nấm; cá, cá hồi, côn trùng hay các động vật có vú loại nhỏ như thỏ, sóc, chồn, chim. Tuy nhiên, chúng cũng đôi khi tấn công cả động vật lớn như nai sừng tấm, tuần lộc, cừu núi và bò rừng bíon. Dù vậy gấu nâu ăn chủ yếu là thực vật, chiếm tới 75% năng lượng từ thức ăn của chúng. Một điều thú vị là chúng ăn rất nhiều nhậy trong mùa hè—đôi khi nhiều tới 20.000 - 40.000 trên ngày—và có thể cung cấp tới 1/3 năng lượng cho chúng.

Gấu nâu cũng đôi khi là những kẻ ăn trộm thức ăn của hổ, chó sói và báo sư tử. Người ta đã tìm thấy 2 con hổ đực bị giết chết bởi gấu nâu trong năm 2000.

Thông thường chúng là các động vật sống cô độc, nhưng gấu nâu tụ tập thành bầy dọc theo các con sông và suối trong mùa cá hồi sinh đẻ. Cứ mỗi năm gấu cái lại sinh được từ 1 - 4 gấu con, chúng chỉ nặng khoảng 1 pao (454 g) khi mới sinh.

28 tháng 12 2016

Loài gấu luôn có một sức hút và tầm quan trọng nhất định trong cuộc sống của chúng ta.

Gấu được biêt đến như một loài vật hung tợn với sức mạnh khủng khiếp từ bộ móng vuốt khổng lồ của mình. Tuy vậy nhưng sức hút của chúng đến con người vẫn rất lớn. Thậm chí, chúng còn xuất hiện rất nhiều trên các bộ phim truyền hình nổi tiếng. Hãy cùng điểm qua một vài thông tin thú vị về loài gấu thông qua bài viết dưới đây nhé.

1. Gấu Kermode – The spirit bear

Những sự thật thú vị về loài gấu ít người biết đến

Có một điều mọi người thường ít biết đến đó là không phải tất cả những loài gấu được xếp vào nhóm gấu đen đều mang màu đen. Có những con gấu màu nâu, màu quế hay màu vàng cũng được xếp vào nhóm gấu đen này. Ở vùng bờ biển phía Tây của nước Mỹ, đặc biệt là trong vườn quốc gia Yosemite ở California, các con gấu lông đen chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Nhưng đặc biệt chỉ có ở British Columbia, Canada, chúng ta mới tìm thấy được một loài gấu này – một con gấu đen nhưng màu lông gần như là màu trắng. Nhiều người còn lầm tưởng chúng là loài gấu Bắc Cực đi lạc tới nhưng hoàn toàn không phải. Đây là một loài gấu đen Bắc Mỹ, có tên gọi là gấu Kermode hay gấu thần linh và chúng rất được người dân bản địa nơi đây tôn trọng. Họ không bao giờ săn bắt chúng hay tiết lộ vị trí của chúng cho những tay thợ săn. Ngày nay, số lượng loài gấu Kermode này chỉ còn khoảng dưới 1000 và chỉ có 1 con duy nhất đang được nuôi dưỡng ở công viên British Columbia, Canada.

19 tháng 12 2016

+ Bỏ thói quen ăn tái + Không ăn sống các loại rau mọc dưới nước;
+ Không uống nước lã;
+ Người nghi ngờ nhiễm SLGL phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
+ Chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh SLGL tại vùng lưu hành bệnh.

+ Có ý thức vệ sinh chung, không phóng uế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi chế biến thức ăn và trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.

19 tháng 12 2016

1. Biện pháp dự phòng

- Tuyên truyền giáo dục sức khỏe: về tác hại và đường lây truyền của bệnh sán lá gan lớn và sán lá gan nhỏ; không ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá, cá rán hoặc nấu chưa chín dưới mọi hình thức nào; không ăn rau sống mọc dưới nước, không uống nước lã, không ăn gan sống.

- Vệ sinh phòng bệnh: ăn chín, uống chín, không dùng phân người nuôi cá, không phóng uế bừa bãi xuống các nguồn nước.

2. Biện pháp phòng chống dịch

- Biện pháp tổ chức: nếu có dịch xảy ra phải thành lập ngay Ban chỉ đạo các cấp khoanh vùng dập dịch.

- Biện pháp chuyên môn: thu dung bệnh nhân tới cơ sở y tế để điều trị diệt mầm bệnh; kiểm soát trâu, bò vùng có dịch, kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước; tuyên truyền người dân không ăn gỏi cá, không ăn rau sống mọc dưới nước. Người nghi ngờ nhiễm bệnh phải đến cơ sở khám chữa bệnh để được chẩn đoán và điều trị kịp thời, chủ động phát hiện và điều trị sớm bệnh sán lá gan tại vùng có dịch.

3. Kiểm dịch y tế biên giới

Kiểm tra nguồn bò lai nhập khẩu vào trong nước.

18 tháng 10 2016

-VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ

- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không phải sinh sản vô tính vì không có cá thể mới tạo thành

-Vai trò:có thể nhân giống một số loài mà không cần đến sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử.

VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ

21 tháng 10 2016

Câu 1: VD: - Phân đôi: động vật đơn bào và giun dẹp

- Nảy chồi: bọt biển, ruột khoang

- Phân mảnh: bọt biển và giun dẹp

- Trinh sinh: ong, rệp,kiến và một số loài bò sát,..

Câu 2: Không thể gọi là tái sinh vì nó chỉ hồi phục lại một phần cơ thể bị dứt chứ không phải là khôi phục hoàn toàn cơ thể

19 tháng 12 2016

tập tính:

+ ong, mối có tập tính sống thành xã hội, chúng có tập tính xây tổ, dự trữ thức ăn,....

+ ve sầu có tập tính kêu râm ran vào mùa hè

19 tháng 12 2016

tks bn!!

28 tháng 9 2016

Qua quá trình tổng hợp, các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào, cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên các enzim…Qua quá trình phân giải, năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ  được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho các hoạt động của tế bào,. Nhờ chuyển hoá vật chất và năng lượng, tế bào mới duy trì được các chức năng sống của mình.

 

23 tháng 9 2016

chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào đến sinh vật

 

19 tháng 12 2016

- Một số tập tính của các đại diện thuộc lớp sâu bọ :

+ Dự trữ thức ăn : nhện, kiến, ong mật ...

+ Tự vệ, tấn công : tôm, tôm ở nhờ, nhện, kiến, ong mật ...

+ Dệt lưới bẫy mồi : nhện ...

+ Sống thành xã hội : kiến, ong mật ...

+ Cộng sinh để tồn tại : tôm ở nhờ ...

+ Chăn nuôi ĐV khác : kiến ...

+ Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu : ve sầu ...

+ Chăm sóc thế hệ mai sai : nhện, kiến, ong mật ...

19 tháng 12 2016

- tập tính sống thành xã hội, xây tổ, dự trữ thức ăn, kêu râm ran vào mùa hè,...