\(75^2-25^2\)

b.\(1003^2-9\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

a) \(75^2-25^2=\left(75-25\right)\left(75+25\right)=50.100=5000\)

b)\(1003^2-9=1003^2-3^2=\left(1003-3\right)\left(1003+3\right)=1000.1006=1006000\)

21 tháng 7 2016

Bài 2 :

Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52

                          = 100a2 + 100a + 25

                          = 100a(a + 1) + 25.

Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5;

Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được

(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25

Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.

Áp dụng;

- Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.

- Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.

- 652 = 4225

- 752 = 5625.

 

21 tháng 7 2016

Bài 4 : 

a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000.

b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 - 2 . 74 . 24 + 242 = (74 - 24)

 =502 =2500

 

8 tháng 2 2018

 \(\text{Đặt }x^2=m\ge0;y^2=n\ge0\Rightarrow m+n=1\)

\(\text{Ta có: }\frac{m^2}{a}+\frac{n^2}{b}=\frac{\left(m+n\right)^2}{a+b}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{m^2}{a}+\frac{n^2}{b}\right)=\left(m+n\right)^2\left(\text{BĐT Bunhiacopki}\right)\)\(\Leftrightarrow m^2+n^2+\frac{b}{a}m^2+\frac{a}{b}n^2=m^2+n^2+2mn\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{a}m^2+\frac{a}{b}n^2-2mn=0\left(1\right)\)

\(\text{+Nếu }\frac{a}{b}< 0\text{ thì (1)}\Leftrightarrow-\left(\sqrt{-\frac{b}{a}m}\right)^2-2mn-\left(\sqrt{-\frac{a}{b}n}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{-\frac{b}{a}m}+\sqrt{-\frac{a}{b}n}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-\frac{b}{a}m}+\sqrt{-\frac{a}{b}n}=0\Leftrightarrow m=n=0\left(\text{loại}\right)\)

\(\text{Xét }\frac{a}{b}>0;\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{b}{a}m}\right)^2-2mn+\left(\sqrt{\frac{a}{b}n}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{-\frac{b}{a}m}-\sqrt{-\frac{a}{b}n}\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{b}{a}m}=\sqrt{\frac{a}{b}n}\)

\(\Leftrightarrow bm=an\Leftrightarrow bx^2=ay^2\left(a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\frac{x^{2006}}{a^{1003}}+\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\left(\frac{x^2}{a}\right)^{1003}+\left(\frac{y^2}{b}\right)^{1003}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1003}}+\frac{1}{\left(a+b\right)^{1003}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1003}}\left(đpcm\right)\)

30 tháng 1 2017

1/ Ta có: \(\frac{x^4}{1a}+\frac{y^4}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow1bx^4\left(a+b\right)+ay^4\left(a+b\right)=ab\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)\)

 \(\Leftrightarrow\left(ay^2-bx^2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{1a}=\frac{y^2}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^{2006}}{1a^{1003}}=\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1003}}\)

 \(\Rightarrow\frac{x^{2006}}{a^{1003}}+\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1003}}\)

1 : Áp dụng 3 hằng đẳng thức đầu

2 : Tách ra

30 tháng 5 2017

a) \(25^2-15^2=\left(25-15\right)\left(25+15\right)\)

= 400

b) \(87^2+73^2-27^2-13^2\)

\(\Leftrightarrow\left(87^2-13^2\right)\)+\(\left(73^2-27^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(87+13\right)\left(87-13\right)+\left(73+27\right)\left(73-27\right)\)

\(\Leftrightarrow7400+4600=12000\)

2 tháng 7 2017

Điền cái gì vào

2 tháng 7 2017

Điền cho ra hằng đẳng thức (x + y)2 và ( x-y )2 à

30 tháng 7 2017

Câu a :

\(x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)

Câu b :

\(10x-25-x^2=-\left(x^2-10x+25\right)=-\left(x-5\right)^2\)

Câu c :

\(8x^3-\dfrac{1}{8}=\left(2x\right)^3-\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\) \(=\left(2x-\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(2x\right)^2+\dfrac{1}{2}.2x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\)

Cau d :

\(\dfrac{1}{25}x^2-64y^2=\left(\dfrac{1}{5}\right)^2-\left(8y\right)^2=\left(\dfrac{1}{5}+8\right)\left(\dfrac{1}{5}-8\right)\)

30 tháng 7 2017

mình thấy hơi kỳ kỳ ấy nhỉ

NM
16 tháng 12 2020

bài 1.

a.\(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)=x^3-4^3=x^3-64\)

b.\(\left(x^2-\frac{1}{3}\right)\left(x^4+\frac{1}{3}x^2+\frac{1}{9}\right)=\left(x^2\right)^3-\left(\frac{1}{3}\right)^3=x^6-\frac{1}{27}\)

bài 2.

a.\(892^2+892.216+108^2=892^2+2.892.108+108^2\)

\(=\left(892+108\right)^2=1000^2=1_{ }000_{ }000\)

b.\(36^2+26^2-52.36=36^2+26^2-2.26.36=\left(36-26\right)^2=10^2=100\)