Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C3:
+) Phòng là chính
+) Trừ sâu, trừ kịp thời
+) Sử dụng tổng hợp
C4:
Đặc điểm của dâm cành:
+) Sử dụng cây mẹ có đặc tính tốt không bị sâu bệnh có quá non, hay quá già.
-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.
Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.
Hầu hết các loại cây cảnh đều có thể nhân giống bằng chiết cành như sanh, si, đa... trừ một số cây khó ra rễ.
- Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm, sau một thời gian từ cành giâm hình thành rễ. Giâm cành phải cắt bớt là để giảm sự thoát hơi nước.
- Ghép mắt: Từ mắc ghép hoặc cành ghép đem ghép vào 1 cây khác.
- Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
Quy trình giâm cành xem SGK
Áp dụng trên cây sắn, cây giao,...
Quy trình ghép mắt xem SGK.
Áp dụng trên các cây ăn quả lâu năm như măng cụt, sầu riêng, mít,...và cả cây cà phê.
Một số loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp giâm cành như: cây mía, cây sắn, hoa giấy, rau muống, khoai lang, mồng tơi .. Người trồng áp dụng phương pháp giâm cành để nhân giống cây đó vì cành của những loại cây đó có khả năng ra rễ phụ rất nhanh.
Chiết cành vì mau chóng, dễ làm và hiệu quả cao