K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(M=3\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{95}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=273\left(1+...+3^{95}\right)⋮13\)

b: \(9M=3^3+3^5+...+3^{101}\)

\(\Leftrightarrow8M=3^{101}-3\)

\(\Leftrightarrow M=\dfrac{3^{101}-3}{8}\)

\(2M+3=\dfrac{3^{101}-3}{4}+3=\dfrac{3^{101}-3+12}{4}=\dfrac{3^{101}+9}{4}\)

23 tháng 11 2016

\(M=1+3+3^2+3^3+....+3^{47}+3^{48}+3^{49}\)

\(M=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^{47}+3^{48}+3^{49}\right)\)

\(M=13\left(1+....+17\right)⋮13\left(\text{đ}pcm\right)\)

 

Giải:

a) M = 1+ 3 + 32 + ... + 349

M = (1 + 3 + 32) + ... + (347 + 348 + 349)

M = 1 . (1 + 3 + 32) + ... + 347 . (1 + 3 + 32)

M = 1 . 13 + ... + 347 . 13

M = 13 . (1 + ... + 347)

Vì 13 \(⋮\) 13 nên suy ra 13 . (1 + ... + 347) \(⋮\) 13

Vậy M \(⋮\) 13.

b) M = 1 + 3 + 32 + ... + 349

=> 3M = 3 + 32 + 33 + ... + 350

3M - M = (3 + 32 + 33 + ... + 350) - (1 + 3 + 32 + ... + 349)

=> 2M = 350 - 1

=> M = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

Vậy M = \(\frac{3^{50}-1}{2}\)

24 tháng 10 2016

a) tổng S bằng

(2014+4).671:2=677 039

b)n.(n+2013) để mọi số tự nhiên n mà tổng trên chia hét cho 2 thì n=2n

→2n.(n+2013)\(⋮̸\)2

C)M=2+22+23+...+220

=(2+22+23+24)+...+(217+218+219+220)

=(2+22+23+24)+...+(216.2+216.22+216+23+216.24)

=30.1+...+216.(2+22+23+24)

=30.1+...+216.30

=30(1+25+29+213+216)\(⋮\)5

 

 

23 tháng 10 2016

c, M= 2 + 22 + 23 +........220

Nhận xét: 2+ 22 + 23 + 24 = 30; 30 chia hết cho 5

Khi đó: M = ( 2+22 + 23 + 24 ) + (25 + 26 + 27 + 28)+.....+ (217+218+219+220)

= ( 2+22 + 23 + 24 ) + 24. ( 2+22 + 23 + 24 ) +...........+216 .( 2+22 + 23 + 24 )

= 30+24 .30 + 28. 30 +.........+ 216.30

= 30.(24 + 28 +.........+216) chia hết cho 5 và 30 chia hết cho 5

Vậy M chia hết cho 5

29 tháng 11 2018

a)

    \(S=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2015}+3^{2016}\right)\)

\(S=3\cdot12+3^2\cdot12+...+3^{2014}\cdot12=12\cdot\left(3+3^2+...+3^{2014}\right)⋮4\)

\(S=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{2014}+3^{2015}+3^{2016}\right)\)

\(S=3\cdot13+3^4\cdot13+...+3^{2014}\cdot13=13\cdot\left(3+3^4+...+3^{2014}\right)⋮13\)

b)

Tính S:

\(3S-S=\left(3^2+3^3+...+3^{2017}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2016}\right)\)

\(2S=3^{2017}-3\) suy ra \(2S+3=3^{2017}\) là 1 lũy thừa của 3.

c)

  Ta có \(S=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

\(3^{2017}=\left(3^4\right)^{504}\cdot3=81^{504}\cdot3\)có tận cùng là 3.(Tự hiểu nha em)

Do đó \(3^{2017}-3\)tận cùng là 0 nên S có tận cùng là 0

9 tháng 6 2019

\(S=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2016}\)

\(3S=3^2+3^3+3^4+3^5+....+3^{2017}\)

\(3S-S=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2017}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2017}\right)\)

\(2S=3^{2017}-3\)

\(S=\frac{3^{2017}-3}{2}\)

Vậy 2S + 3 = \(\left(\frac{3^{2017}-3}{2}\right).2+3\)\(=3^{2017}-3+3=3^{2017}\)

Vậy 2S + 3 là một lũy thừa của 3 (đpcm) 

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3