K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Hi bạn, cần gấp ko? Ông @Trần Hữu Tuyển gặp nhau tí đe, lâu mới qua lại Forum

a, nHNO3=1,6 mol

n NO3- trong muối Fe(NO3)3= ne=3nNO=0,3 mol

Bảo toàn nguyên tố: nNO3- trong NH4NO3 =nHNO3 bđ – 3nNO3 trong Fe(NO3)3 –nNO=1,6 -0,9-0,1=0,6 mol

=> nNH4NO3 = 0,6 mol

=> m muối thu đc = 0,3.242 + 0,6.80=120,6 g

b,

Fe0 -3e->Fe3+

a........3a

O0 + 2e-> O 2-

b.....2b

=> ne- = 3a=2b+0,3

=> 3a-2b=0,3

Mà nFe =nFe(NO3)3 =0,3

=>a=0,3 ; b=0,3

=> m oxit=21,6 g

25 tháng 7 2018

Bài 2:

Đề thiếu rõ ràng nha

24 tháng 10 2019

+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3

\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)

\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)

\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)

24 tháng 10 2019

Cám ơn bạn nha

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

11 tháng 9 2019

Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2

nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g

3 tháng 11 2016

Câu 1: nFe= 8.4/56 = 0.15(mol)

PTHH: Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Theo PTHH, ta thấy nFe=nFeSO4 = 0.15 (mol)

=> VH2= n*22.4 =0.15*22.4 = 3.36(l)

Lại có nFe= nFeSO4= 0.15(mol)

=> mFeSO4 = n*M =0.15*(56+32+16*4)=22.8(g)

KL:Vậy.....

Câu 2: Đổi:100ml=0.1(l)

nNaOH= m/M =8/(23+16+1) = 0.2 (mol)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 =>Na2SO4 + 2H2O

Théo PTHH, ta thấy : nH2SO4 = (1/2 )* nNaOH = (1/2) * 0.2=0.1 (mol)

CM= n/V = 0.1/0.1 =1 => x=1

lại có nNa2SO4 = (1/2)* nNaOH = (1/2)*0.2 = 0.1 (mol)

=> mNa2SO4 = n*M= 0.1*(23*2+32+16*4) =14.2(g)

KL: Vậy...

10 tháng 11 2016

cảm on

 

22 tháng 8 2018

\(n_{FeCl3}=\dfrac{32,5}{162,5}=0,2\)(mol)

Pt: FeO + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

0,1 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\)nFe3O4=0,1(mol)

\(\Rightarrow m_{Fe3O4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeO}=37,6-23,2\)=14,4(g)

\(\Rightarrow\)nFeO = 0,2(mol)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\)0,2.2+0,1.8=1,2(mol)

\(\Rightarrow m_{HCl}=43,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=\)\(\dfrac{43,8.100}{5}\)=876

Ta có mdd sau PƯ = 37,6+876=913,6

\(\Rightarrow C\%_{FeCl2}=\dfrac{\left(0,2+0,1\right).127}{913,6}\).100%=4,17

\(\Rightarrow C\%_{FeCl3}=\dfrac{0,2.162,5}{913,6}.100\%=3,56\%\)

Giúp với mọi người ơi !!!!!!! Cho luồng khí 8,064 lít khí CO thiếu đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol Fe 3 O 4 nung nóng sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và khí CO 2 . Lấy phần chất rắn A cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl dư thu được 3,60192 lít H 2 và dung dịch B. Dung dịch B làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO 4 . a, Xác định số mol mỗi chất trong A biết rằng...
Đọc tiếp

Giúp với mọi người ơi !!!!!!!

Cho luồng khí 8,064 lít khí CO thiếu đi qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,1 mol
Fe 3 O 4 nung nóng sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và khí CO 2 . Lấy phần chất rắn A
cho tác dụng với 500ml dung dịch HCl dư thu được 3,60192 lít H 2 và dung dịch B. Dung dịch
B làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 8,4372 gam KMnO 4 .
a, Xác định số mol mỗi chất trong A biết rằng trong A số mol Fe 3 O 4 bằng số mol FeO.
b, Dẫn luồng khí Cl 2 dư vào dung dịch B được dung dịch Y cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng
hết với dung dịch Ba(OH) 2 thu được kết tủa Z, đem nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi
thu được chất rắn G. Tính khối lượng G.
c, Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl nói trên biết đã dùng dư 15% .
(Các chất khí đo ở 54,6 0 C và 0,5 atm )

1
15 tháng 4 2020

@buithianhtho ; Nguyễn Công Minh ; Thiên Thảo;Nguyễn Thị Ngọc An ; Đặng Anh Huy 20141919 ; Nguyễn Thị Thu ; Trịnh Thị Kỳ Duyên ; 20143023 hồ văn nam ; 20140248 Trần Tuấn Anh .

8 tháng 11 2019

Câu 1 :

\(\text{mH2SO4 = mdd H2SO4×C%:100% = 400 × 17,15% :100% = 68,6 (g)}\)

=> mH2O trong dd H2SO4 = 400 – 69,6 = 331,4 (g)

=> nH2SO4 = mH2SO4 : M H2SO4 = 68,6 : 98 = 0,7 (mol)

mH2O sinh ra do pư = 345,44 – m H2O trong dd H2SO4 = 345,44 – 331,4 = 14,04 (g)

\(\text{=> nH2O sinh ra = 14,04 : 18 = 0,78 (mol)}\)

\(\text{m (g) hhX + 400 gam H2SO4 → (m+ 42,68) gam muối sunfat + CO2 + 345,44 gam H2O}\)

Bảo toàn khối lượng ta có:

\(\text{m + 400 = m + 42,68 + mCO2 + 345,44}\)

\(\text{=> mCO2 = 400 – 42,68 – 345,44 = 11,88 (g)}\)

\(\text{=> nCO2 = 11,88 : 44 = 0,27 (mol)}\)

BTNT “H” có: nH(trong KHCO3) + nH (trong H2SO4) = nH(trong H2O)

\(\text{→ 2a + 2×0,7 = 2×0,78}\)

→ 2a = 0,16

→ a = 0,08 (mol)

→ nFe3O4 = 0,08 (mol) và nKHCO3 = 0,16 (mol)

Bảo toàn nguyên tố “C” có: nCO2 = nNa2CO3 + nKHCO3

\(\text{→ 0,27 = nNa2CO3 + 0,16}\)

\(\text{→ nNa2CO3 = 0,27 – 0,16 = 0,11 (mol)}\)

\(\text{Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (1)}\)

\(\text{MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (2)}\)

\(\text{Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (3)}\)

\(\text{KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O (4)}\)

Theo các PTHH trên ta có:

Ta có: nH2SO4 = nNa2CO3 + nMgO + 1/4 nFe3O4 + nKHCO3

\(\text{→ 0,7 = 0,11 + nMgO + 1/4 ×0,08 + 0,16}\)

\(\text{→ nMgO = 0,52 (mol)}\)

Vậy hhX gồm: Na2CO3: 0,11 (mol); MgO: 0,52 (mol); Fe3O4: 0,08 (mol) và KHCO3: 0,16 (mol)

\(\text{→ mX = 0,11×106 + 0,52×40 + 0,08×232 + 0,16×100 = 67,02}\)

Câu 2 :

Do Fe3O4 = FeO.Fe2O3 nên ta quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe2O3

Đặt nFeO = a và nFe2O3 = b (mol)

- Khi FeO, Fe2O3 tác dụng với H2SO4:

\(\text{FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O}\)

x--------------------->x

\(\text{Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O}\)

y-------------------------> y

\(\text{=> m muối = 152x + 400y = 70,4 (1)}\)

- Sục Cl2 dư vào dd Y:

\(\text{6FeSO4 + 3Cl2 -> 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3}\)

------------------------->x/3------------------>x/3

=> Muối chứa:

\(\text{nFe2(SO4)3 = x/3+y (mol)}\)

\(\text{nFeCl3 = x/3 (mol)}\)

=> m muối \(\text{= 400(x/3+y) + 162,5.(x/3) = 77,5 (2)}\)

Giải (1) (2) được x = 0,2 và y = 0,1

=> b = m hỗn hợp\(\text{= 0,2.72 + 0,1.160 = 30,4 gam }\)