Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\y-2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-1\\y=0+2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)
Vậy x = - 1 ; y = 2
Bài 2 :x+1/3=x-3/4 <=>4.(x+1)=3.(x-3) 4x+4=3x-9 4x-3x=-9-4 x=-13
Bài 1:
ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)
Để 17x/6x+6 thuộc Z
=> 17x chia hết cho 6x + 6
=> 102x chia hết cho 6x + 6
102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6
17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6
mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6
=> 102 chia hết cho 6x + 6
=> ...
bn tự lm típ nha!
Bài 2:
ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)
\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)
\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)
\(x=-13\)
Câu b :
Ta có 5x+7 =5(x-2)+17
Vì 5(x-2) chia hết cho x-2
=> để 5x+7 chia hết cho x-2 thì 17 phải chia hết cho x-2
=>x-2 thuộc tập hợp ước cua 17
=>x-2=1;-1;17;-17
=>x=3;1;19;-15
Mà x thuộc tập hợp số tự nhiên nên ta chọn x=3;1;19
soyeon_Tiểubàng giải HELP ME
Nguyễn Huy Tú
Silver bullet
Lê Nguyên Hạo
Bài 1 :
Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :
Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0
a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)
b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)