\(70\%.x+0,3.x+x:2=20\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

70%.x + 0,3.x + x : 2 = 20
<=> x(70% + 0,3) + x : 2 = 20
<=> x + x : 2 = 20
<=> x.(\(\dfrac{1}{2}+1\)) = 20
<=> x.\(\dfrac{3}{2}=20\)
<=> x = \(\dfrac{40}{3}\)
@Khánh Linh

1 tháng 8 2017

\(\dfrac{0,3.x+2,5}{x}-3=17\)

<=> \(\dfrac{0,3.x+2,5}{x}=20\)

<=> 0,3.x + 2,5 = 20x
<=> 2,5 = 20x - 0,3.x
<=> 2,5 = 19,7.x
<=> x = \(\dfrac{25}{197}\)
@Khánh Linh

6 tháng 4 2019

Xin hỏi cậu học lớp mấy ?

6 tháng 4 2019

mình học lớp 6

9 tháng 12 2018

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)

23 tháng 10 2016

a)x B(15); 20<x 65

B(15)={0;15;30;45;.....}

\(x\in B\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

20<x 65

\(\Rightarrow x\in\left\{30;45;60\right\}\)

b)x13;10<x<70

B(13)={0;13;26;39....}

\(x\in B\left(13\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;13;26;39;...\right\}\)

10<x< 70

\(\Rightarrow x\in\left\{13;26;39;52;65\right\}\)

c)xƯ(42);x>5

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

\(x\inƯ\left(42\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;714;21;42\right\}\)

\(x>5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;14;21;42\right\}\)

26 tháng 7 2017

\(x^{20}+81x^{16}=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^{20}\ge0\forall x\\x^{16}\ge0\Rightarrow81x^{16}\ge0\forall x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^{20}+81x^{16}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^{20}=0\Rightarrow x=0\\81x^{16}=0\Rightarrow x^{16}=0\Rightarrow x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=0\)

15 tháng 8 2017

\(\dfrac{1-x}{2017}+\dfrac{2-x}{2016}=\dfrac{3-x}{2015}+\dfrac{4-x}{2014}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1-x}{2017}+1\right)+\left(\dfrac{2-x}{2016}+1\right)=\left(\dfrac{3-x}{2015}+1\right)+\left(\dfrac{4-x}{2014}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2018-x}{2017}+\dfrac{2018-x}{2016}=\dfrac{2018-x}{2015}+\dfrac{2018-x}{2014}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2018-x}{2017}+\dfrac{2018-x}{2016}-\dfrac{2018-x}{2015}-\dfrac{2018-x}{2014}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2014}\ne0\)

\(\Leftrightarrow2018-x=0\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy ....

26 tháng 7 2017

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{8}{x-1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=\pm4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=4\Rightarrow x=5\\x-1=-4\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2017

\(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2}=\dfrac{4}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\left(x+1\right)=8\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3=8\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^3=2^3\)

\(\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)