Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi để ấm đun trên bếp ga để khi đun nước thì phần nước ở dưới bị nóng lên giãn nở nên có khối lượng nhỏ hơn phần nước phía trên còn phần nước phía trên nặng hơn nên sẽ chìm xuống sẽ tạo thành một dòng đối lưu. Dần dần nước sẽ được nóng đều và nhanh hơn.
2. Lắp máy lạnh ở vị trí cao để không khí phía trên được làm lạnh trước sẽ nặng và chìm xuống còn phần không khí phía trên chưa lạnh nên nhẹ hơn bay lên và sẽ tiếp tục được làm lạnh, Cũng sẽ tạo thành một dòng đối lưu và không khí sẽ được lạnh đều.
- vì những vật có màu sẫm thì hấp thụ nhiệt tốt nên ko sơn màu sẫm để nhà ko bị nóng
- vì khi đun lượng nc ở dưới nóng trc và nó sẽ di chuyển lên trên cho lượng nc lạnh ở trên xuống dưới giúp nc nóng đều , nhanh sôi. và đặt ở dưới để có thể đun đc nhiều nc
- ko. vì thép hấp thụ nhiệt tốt hơn gỗ nên khi tay chạm vào thép thì thép hấp thụ nhiệt ở tay ta làm tay có nhiệt đô thấp hơn thép => thấy lạnh, gỗ thì nguoc lại
Máy lạnh ở trong phòng thường được gắn ở vị trí cao, lò sưởi thì đặt ở dưới thấp vì lò sưởi đặt dưới thấp để tỏa nhiệt cho căn phòng ấm hơn, còn máy lạnh đặt trên cao vì khi tỏa nhiệt máy lạnh thường có nhiệt độ cao hơn không khí bên ngoài nên đặt trên cao để tỏa nhiệt cho cả căn phòng đều mát.
Khái niệm đối lưu và bức xạ nhiệt em đọc trong sgk.
Giải thích: vì nếu để trên cá thì theo dòng đối lưu, không khí lạnh từ đá toả ra sẽ tràn xuống bề mặt dưới đấy không khí nóng lên trên, không khí nóng thu nhiệt từ không khí lạnh phía trên thì lặp lại quá trình trên, cứ như vậy làm lạnh toàn bộ số cá.
1. Do nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thi vào nên:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{15960}{10500}\approx1,52^oC\)
2. Do nhiệt lượng của miếng nhôm tỏa ra bằng với nhiệt lượng nước thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_2.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(100-25\right)=m_2.4200.\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=21000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{9900}{21000}\approx0,47kg\)
3. Do nhiệt lượng nước nóng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước lạnh thu vào ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1.4200.\left(38-15\right)=12.4200.\left(85-38\right)\)
\(\Leftrightarrow96600m_1=23688800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{2368800}{96600}\approx24,5kg\)