K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

Bài 27 :

Theo đề bài ta có :

mddH2O4 = D.V = 1,137 .100 = 113,7 g

=> nH2SO4 = \(\dfrac{113,7.20}{100.98}\approx0,232\left(mol\right)\)

nBaCl2 = \(\dfrac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(BaCl2+H2SO4\rightarrow B\text{aS}o4\downarrow+2HCl\)

0,1mol.......0,1mol.........0,1mol........0,2mol

Ta có tỉ lệ : \(nBaCl2=\dfrac{0,1}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,232}{1}mol\)

=> số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của BaCl2 )

a) Kết tủa A tu được là BaSO4

=> mkt = mBaSO4 = 0,1 .233 = 23,3 g

b) Dung dịch B thu được bao gồm dung dịch H2SO4 dư và dung dịch HCl

mdd(sau-p/ư) = 0,1.208 + 113,7 - 23,3 = 111,2 g

=> \(C\%_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{111,2}.100\%\approx6,565\%\)

C% ddH2SO4 dư = \(\dfrac{\left(0,232-0,1\right).98}{111,2}.100\%\approx11,633\%\)

Vậy.....

5 tháng 8 2020

a) mBaCl2 = 20,8 g => nBaCl2 = 0,1 mol

mH2SO4 = \(\frac{m_{dd}C\%}{100}\) = \(\frac{100.1,14.20}{100}\) = 22,8 g => nH2SO4 ≃ 0,2 mol

BaCl2 + H2SO4➝ BaSO4↓ + 2HCl

bđ: 0,1 0,2

pứ: 0,1 0,1

dư: 0 0,1

Vậy BaCl2 hết, H2SO4 dư, bài toán tính theo BaCl2

nBaSO4 = nBaCl2 = 0,1 mol

=> mBaSO4 = 23,3 g

b) nHCl = 2nBaCl2 = 0,1 mol

=> CM = 1 M

nH2SO4 = 0,1 mol => CM = 1 M

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2 (1)

H2SO4 + 2 NaOH -> Na2SO4 + 2 H2O (2)

nNaOH= 0,1. (100/1000)= 0,01 (mol)

=> nH2SO4 (2)= 0,01/2= 0,005 (mol)

nBa(OH)2 = (50/1000). 0,2= 0,01 (mol)

=> nH2SO4(2)= nBa(OH)2= 0,01 (mol)

=> nH2SO4(tổng)= 0,01+ 0,005= 0,015 (mol)

=> CM(ddH2SO4 ban đầu) = 0,015/ (200/1000)= 0,075 (M)

27 tháng 7 2018

cảm ơn b nha ^^

14 tháng 10 2018

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

14 tháng 10 2018

Tính khối lượng kết tủa A

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

11 tháng 10 2021

50ml = 0,05l

\(n_{Na2SO4}=0,5.0,05=0,025\left(mol\right)\)

Pt : \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4|\)

             1              1              2              1

           0,025                                       0,025

\(n_{BaSO4}=\dfrac{0,025.1}{1}=0,025\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{BaSO4}=0,025.233=5,825\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH(dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lit61 dung dịch B duoc975 0,5 lít dung dịch C Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D thêm một ít quỳ tím thấy màu...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và NaOH(dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lit61 dung dịch B duoc975 0,5 lít dung dịch C

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 40ml dung dịch axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20ml dung dịch D thêm một ít quỳ tím thấy màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 80ml dung dịch NaOH

a/Tính nồng độ mol/l của hai dung dịch A và B

b/ Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy v ml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 0,15M được kết tủa F. Mặt khác V ml dung dịch E cho tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 1M duoc74 kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiết độ cao đến khối lượng không đổithì đều thu được 3,262 g chất rắn .Tính tỉ lệ VA:VB

1
2 tháng 12 2017
theo gt:
TH1: 0.3l B + 0.2 l A =>0.5 l C
do dd C có tính bazơ nên chúng tỏ khi trộn 0.3 l B với 0.2 l A sau phản ứng NaOH sẽ dư H2SO4 hết
H2SO4 + 2 NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * a --> 0.4 * a

trung hoá C = 0.04 l HCl 0.05M (0.002 mol)có pư:
HCl + NaOH --> NaCl + H2O
số mol 0.002 --> 0.002
theo bài ra trong 0.02 l dd C có 0.002 mol NaOH => trong 0.5 l dd C có 0.05 mol NaOH => ta có 0.3 *b - 0.4 * a = 0.05 (1)
TH2: 0.2 l B + 0.3 l A => 0.5 l D
do dd D có tính axit ( quy--> đỏ) nên chứng tỏ khi trộn 0.2 l B với 0.3 l A sau phản ứng NaOH sẽ hết H2SO4 dư
H2SO4 + NaOH --> Na2SO4 + H20
sô mol 0.2 * b <-- 0.2 * b
trung hoá D = 0.08 l NaOH 0.1M (0.008 mol)có pư:
H2SO4 + 2NaOH --> Na2SO4 + 2 H2O
số mol 0.004 --> 0.008
theo bài ra trong 0.02 l dd D có 0.004 mol H2SO4 => trong 0.5 l dd D có 0.1 mol H2SO4 => ta có 0.3 *a - 0.2 * b = 0.1 (2)
từ (1) và (2) => a=4 b= 5.5
14 tháng 1 2022

Ta có PT hóa học sau:   H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

14 tháng 1 2022

\(nBaCl_2=\dfrac{70}{1000}.1=0,07mol\)

\(C_{MBaCl_2}=\dfrac{0,07}{0,07}=1M\)