K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

a\

mạch 2:-X-X-A-T-A-X-G-X-G-T-A-G

mach1:-G-G-T-A-T-G-X-G-X-A-T-X

b\

mach gen 2:-X-X-A-T-A-X-G-X-G-T-A-G

mạch ARN: -G-G-U-A-U-G-X-G-X-A-U-X

29 tháng 11 2021

a)

Mạch 1 : A-T-X-A-G-T-X-A-X-G

mARN :  U-A-G-U-X-A-G-U-G-X

 

Mạch 2 : T-A-G-T-X-A-G-T-G-X

mARN:   A-U-X-A-G-U-X-A-X-G

b) mARN có chiều dài bằng đoạn gen

mARN có số đơn phân bằng một nửa đoạn gen

Câu 1. Một đoạn gen có trình tự các nuclêotit như sau:       Mạch 1 :       – X – G – T – X – A – G – X – T –      Mạch 2 :       – G – X – A – G – T – X – G – A –  Trình tự các nuclêotit của đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen là:    A.   – X – G – T – X – A – G – X – T –                    B.    – X – G – U – X – A – G...
Đọc tiếp

Câu 1. Một đoạn gen có trình tự các nuclêotit như sau: 

      Mạch 1 :       – X – G – T – X – A – G – X – T –

      Mạch 2 :       – G – X – A – G – T – X – G – A –

  Trình tự các nuclêotit của đoạn phân tử ARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen là:

    A.   – X – G – T – X – A – G – X – T –                

    B.    – X – G – U – X – A – G – X – U –                         

    C.    – X – G – U – X – A – G – X – T –                

    D.    – X – G – T – X – U – G – X – T –

Câu 2: Một mạch của gen có trình tự như sau:

          – A – T – T – A – X – G – X – G – X – T – X – A –

          Số nuclêôtit của gen là:

    A. 12                B. 24                     C. 48                     D. 60

Câu 3: Một mạch của gen có trình tự như sau:

          – A – T – T – A – X – G – X – G – X – T – X – A –

          Số nuclêôtit loại A và G của gen là:

    A. 3 và 2          B. 6 và 6              C. 12 và 12          D. 6 và 12

3
30 tháng 11 2021

1b

2b

3b

 

30 tháng 11 2021

1. B

2. B

3. B

19 tháng 12 2021

a)  m1  -A - T - G - X - T - A - G - T - X -

    m2  - T - A - X -G -  A - T - X - A - G - 

mARN -A - U - G - X - U - A - G - U - X -

b) Tổng số nu của gen : 

\(N=20C=3000\left(nu\right)\)

số Nu mỗi loại \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Chiều dài : \(l=\dfrac{3,4N}{2}=5100A^o\)

Khối lượng : M = 300N = 9.105 đvC

20 tháng 12 2021

thanks

 

10 tháng 4 2017

Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:

Mach 1: A-T-G-X-T-X-G

Mạch 2: T-A-X-G-A-G-X Xác định trình tự các đơn phản của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

Giải

Mạch ARN có trình tự các dơn phân như sau: A-Ư-G-X-U-X-G


11 tháng 12 2017

-A-U-G-X-U-X-G-

Câu 1. Cho một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:- A – U – A – G – X – A – U – X – A – G –a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.b. Đoạn ARN trên được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?c. Nêu các loại ARN và chức năng?Câu 2.  a. Thế nào là đột biến gen? Cho biết các dạng của đột biến gen? Tại sao đột biến gen thể hiện...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

- A – U – A – G – X – A – U – X – A – G –

a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.

b. Đoạn ARN trên được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào?

c. Nêu các loại ARN và chức năng?

Câu 2.  a. Thế nào là đột biến gen? Cho biết các dạng của đột biến gen? Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?

b. Thế nào là đột biến số lượng NST? Cho biết các dạng của đột biến số lượng NST?

 Câu 3.                                                                                           

a. Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ?

b. Có hai phân tử ADN tiến hành tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Tính số ADN con được tạo ra.

Câu 4

a. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?

b. Có 3 tế bào mầm nguyên phân 5 lần liên tiếp hình thành nên noãn nguyên bào rồi phát triển thành noãn bào bậc 1, sau đó tiến hành giảm phân thì số trứng tạo ra là bao nhiêu?

c. Trình bày ý nghĩa của nguyên phân, giẩm phân và thụ tinh.

Câu 5: Ở người tính trạng mắt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt xanh. Một người nữ mắt nâu (Aa) lấy chồng mắt xanh (aa) thì các con họ sinh ra sẽ có tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình như thế nào?

Câu 6: Ở chuột gen A quy định đuôi dài, gen a quy định đuôi ngắn, gen B quy định lông xám, gen b quy định lông đen. Các gen này phân ly độc lập với nhau. Con đực đuôi ngắn, lông đen. Chọn con cái có kiểu gen nào để con sinh ra đều có đuôi dài, lông xám?  

3
23 tháng 12 2021

ko bt lm đừng nói, spam

8 tháng 12 2017

a. Trật tự các nu của đoạn mạch ARN khi được tổng hợp từ mạch 2 là: - X - U - G- X - A - U - G -

b. Mối quan hệ giữa gen và ARN: Trình tự nu trên ADN quy định trình tự sắp xếp các nu của ARN

c. Số vòng xoắn: \(\dfrac{600}{20}\)= 3

Chiều dài của gen : 600. 3,4 = 2040 Å

8 tháng 12 2017

a) Trình tự các nu của đoạn ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn gen trên là: -X-U-G-X-A-U-X-

b) Giải thích mối quan hệ giữa gen và ARN là: Trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nucleotit trên mạch ARN.

c) Số vòng xoắn của gen là: C=N/20=600/20=30 vòng xoắn

Chiều dài của đoạn gen là: L=N/2.3,4=600/2.3,4=1020AO

(Hoặc có những cách tính khác sau: L=N/20.34 hoặc L=C.34)

Câu 36. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nu như sau: - A – U – G – X – A – UĐoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:A. – T – A – X – G – T – A -                                                 B. – U – A – X – G – U – A –C. – A – T – G – X – A – A -                              ...
Đọc tiếp

Câu 36. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nu như sau: - A – U – G – X – A – U

Đoạn mạch đơn của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên đoạn mạch ARN trên là:

A. – T – A – X – G – T – A -                                                 B. – U – A – X – G – U – A –

C. – A – T – G – X – A – A -                                                    D. – A – A – G – X – A – A –

Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:

A. A, U, G, X                                                                           B. A, T, G, X

C. A, D, R, T                                                                           D. U, R, D, X

Câu 38. Người có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên là:

A. Menđen                                                                             B. Oatxơn và Cric

C. Moocgan                                                                           D. Menđen và Moocgan

Câu 39. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau quá trình nhân đôi bằng:

A. 5                                         B. 6                                         C. 7                                         D. 8

Câu 40. Nội dung nào sau đây không đúng?

A. Trong các loại đột biến tự nhiên, đột biến gen có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.

B. Đột biến gen là loại đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.

C. Khi vừa được phát sinh, các đột biến gen sẽ được biểu hiện ngay kiểu hình và gọi là thể đột biến.

D. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua sinh sản hữu tính.

Câu 41. Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về prôtêin?

A. Có 4 dạng cấu trúc không gian cơ bản của prôtêin gồm bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4

B. Prôtêin có bậc càng cao thì độ bền vững càng thấp

C. Prôtêin bậc 1 có mạch thẳng, bậc 2 xoắn lò xo có liên kết hidrô để tăng độ vững chắc giữa các vòng.

D. Prôtêin bậc 3 là cấu trúc không gian ba chiều của prôtêin

2
12 tháng 12 2021

A

B

B

D

C

B

 

 

 

12 tháng 12 2021

36.c

37.B

38.C

39.A

40.D

41.C