Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1 -> 0,1 -> 0,1 -> 0,1 /mol
nCuO = \(\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
mCuSO4 = 0,1.160 = 16 (g)
mddH2SO4 = \(\frac{0,1.98.100}{9,8}=100\left(g\right)\)
-> mdd sau p/ứ = mCuO + mH2SO4 = 100 + 8 = 108 (g)
Gọi khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O bị tách ra là : x (g)
Khi đó, mCuSO4 tách ra = \(\frac{x.160}{150}=0,64x\left(g\right)\)
mCuSO4 còn lại = 16 - 0,64x (g)
mdd còn lại = 108 - x (g)
Độ tan của CuSO4 ở 10\(^o\)C là 10g hay ở 10\(^o\)C , 10g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành dung dịch bão hòa
=> C%ddCuSO4 ở 10\(^o\)C là : \(\frac{10}{100+10}.100\%=\frac{100}{11}\%\)
=> \(\frac{16-0,64x}{108-x}=\frac{100}{11}\%=\frac{1}{11}\)
=> x = 11,258 g
a) mdd CuSO4 = Vdd CuSO4 . dCuSO4 = 400.1,1 = 440 (g)
mCuSO4 = mdd CuSO4 . C% : 100% = 440 . 10% : 100% = 44 (g)
Đặt số gam CuSO4 cần hòa tan là m (g)
=> Tổng số gam CuSO4 sau khi hòa tan thành dd thu được = 44 + m (g)
Tổng khối lượng dd CuSO4 thu được sau khi hòa tan = 440 + m (g)
dd C thu được có C% CuSO4 = 20%
⇒mCuSO4sau\mddCuSO4sau.100%=20%
⇒44+m\440+m.100%=20%
⇒4400+100m=8800+20m
⇒80m=4400
⇒m=55(g)
2)
Xét ở nhiệt độ thường dd C có
mCuSO4 = 44 + m
= 44 + 55 = 99 (g)
m dd CuSO4 = 440 + m
= 440 + 55 = 495 (g)
=> mH2O có trong dd C = 495 - 99 = 396 (g)
ở 12 độ C có:
nCuSO4.5H2O = mCuSO4.5H2O : MCuSO4.5H2O = 60 : 250 = 0,24 (mol)
có: nCuSO4 trong tinh thể=nCuSO4.5H2O=0,24 (mol) => mCuSO4 trong tinh thể=0,24.160=38,4 (g)
=> m CuSO4 còn lại trong dd = mCuSO4 trong C - mCuSO4 trong tinh thể
= 99 - 38,4 = 60,6 (g)
có: nH2O trong tinh thể = 5 nCuSO4.5H2O = 5.0,24 = 1,2 (mol)
=> mH2O trong tinh thể = 1,2.18 = 21,6 (g)
=> mH2O còn lại trong dd = mH2O trong dd C - mH2O trong tinh thể
= 396 - 21,6
= 374,4 (g)
Cứ 60,6 gam CuSO4 tan bão hòa trong 374,4 gam H2O
Vậy x = ? gam CuSO4 tan bão hòa trong 100 gam H2O
⇒x=60,6×100\374,4=16,19(g)
Vậy độ tan của CuSO4 ở 12 độ C là 16,19 gam
#tk
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H2O}=0,2.18=3,6\left(g\right);m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd_{H2SO4}}=\frac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)
Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2.160=32(g)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\frac{32-64a}{82-0,36a}=\frac{17,4}{100}\)
\(\rightarrow a=30,71\left(g\right)\)
Ở 85oC
Cứ 87.7 g CuSO4 tan trong 100g H2O----> 187.7 g dd
=> ? g CuSO4 tan trong ? gH2O -----> 1877 g dd
=> mCuSO4= 877g
Đặt x là mol CuSO4.5H2O tách ra
=> mCuSO4tách ra =160x
=> mH2O=90x
Ở 12oC
Độ tan bão hòa của CuSO4 chính bằng C%
Ta có pt: \(\dfrac{877-160x}{1877-160x-90x}=35.5\%\)
=> x=2.9567
=> m=250x=739.175 g
- Xét ở 120Cthì cứ 133,5g dd CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4nên có 1335g dd CuSO4bão hòa có số gam CuSO4 là:
1335.33,5133,5=335(g)
\Rightarrow có 1000g H2O
Gọi số gam CuSO4cần thêm là a.
- Xét ở 900C thì mCuSO4=335+a và mH2O=1000
Áp dụng CT tính độ tan ở900C được S=335+a1000.100=80
=> a = 465.
Tham khảo ở đây
Câu hỏi của vô danh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
1)Ở 20oC
190g H2O hòa tan tối đa 80g A tạo thành dd bão hòa
=>100g............................S g..................
Ta có:S20oC=\(\dfrac{100}{190}\).80=42,1(g)
2)\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=25:250=0,1(mol)
=>\(n_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=0,1(mol)
=>\(m_{CuSO_4}\)=0,1.160=16(g)
\(2)\) \(n_{CuSO_4.5H_2O}=0,02\left(mol\right)\)\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02.160\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4\left(10\%\right)}=10.45\%\left(gam\right)\)
Gọi x là độ tan của CuSO4 ở \(t^o\)
\(\Rightarrow x\left(5+45\right)=\left(0,02+\dfrac{10.45\%}{160}\right)\left(100+x\right)\)
\(\Rightarrow x=18,2\left(g\right)\)