K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Help me, please!!!!!!!!!!!!!!!khocroi

19 tháng 11 2016

Đó là thủy điện, vì khi xây dựng thủy điện phải ở trên núi, phải xây hồ rộng chứa nước, phải chặt cây phá rừng, tốn nhiều chi phí xây đập nước..

20 tháng 6 2016

C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.

20 tháng 6 2016

C2 :

*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...

*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..

*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...

19 tháng 5 2017

C3:

Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

C4:

Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.

Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.

C5:

Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.

Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.

13 tháng 11 2018

Chọn C. như vây sẽ giảm bớt chí phi cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất.

26 tháng 2 2019

Chọn B. Quang năng thành nhiệt năng – Quang năng thành điện năng.

18 tháng 3 2018

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2.

10 tháng 11 2021

\(A=Pt=12\cdot4=28\)Wh = 0,028kWh

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)