K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2022

Lưu huỳnh (tên khác: Sulfur, Sulfide hay đơn giản hơn là Sulfide, đọc như "Xun-phua")

Em chưa gặp lưu huỳnh

a) S + O2 → SO2 (Dựa vào tính khử của S)

SO2 + 2H2S → 2S + 2H2O (Dựa vào tính oxi hóa của SO2)

b) Tính khử của SO2

SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3

2SO2 + O2 → 2SO3

SO3 tác dụng với nước mưa thành mưa axit tạo ra H2SO4. Tính axit của H2SO4 đã phá hủy những công trình được xây bằng đá, thép.

17 tháng 3 2016

a)2H2S + SO2  \(\leftrightarrow\)2H2O + 3S

 

 

26 tháng 8 2018

0,4

17 tháng 4 2017

Bài giải:

Cấu hỉnh electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4.

Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

3 tháng 10 2021

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

8 tháng 6 2018

Đáp án C

14 tháng 9 2017

Đáp án D

3 tháng 8 2019

Có: nS=0,02(mol)

.....Có: 3p=32(đvC)

=>Trong 0,64 g lưu huỳnh có:\(p=\frac{6,022.10^{23}.0,02}{3}\approx4,0147.10^{21}\)(hạt)

24 tháng 7 2018

Đáp án C

29 tháng 7 2021

đáp án C