Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Khi kéo pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.
Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điểm O giảm dần. Vì vậy tia nước dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điểm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thành bình xuống đáy bình.
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.
Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.
a)Khi bỏ m2kgmnước đá vào m1kgm1kg nước, nhiệt độ cân bằng là t=10o nên nước đá phải tan hết ⇒m1+m2=m=2,5kg (1
Ta có pt cbn: λ.m2+c.m2.1t=c.m1.(t1−t)
⇔(3,36.105+4200.10)m2=30.4200.m1
⇔3m2=m1 (2)
Từ (1) và (2) ta được m1=1,875kgm2=0,625kg
b) Gọi nhiệt lượng dây đun tỏa ra trong 1 phút là p
Nhiệt lượng để lượng nước trên sôi là:
15p=c.m(t2−t1)=4200.2,5.90=945000J(3)
Thời gian để hóa hơi m3=13m=56kg nước là t
Nhiệt lượng để hóa hơi 56kg56kg nước là:
t.p=m3.L=56.2268000=1890000J
Từ (3)và (4) chia vế với vế ta được:15pt.p=9450001890000
⇒t=30⇒t=30 phút
Mỗi vật có khối lượng 3kg và thể tích 0,003m
A, tính p của vật
B, tính khối lượng riêng của vật
C, tính trọng lượng riêng của vật.
Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điếm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.
a. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điếm O giảm dần. Vì vậy tia nước dịch dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điếm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thanh bình xuống đáy bình.
b. Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A' đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đối, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.
Trả lời Hình dạng của tia nước phụ thuộc áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điếm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. a. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điếm O giảm dần. Vì vậy tia nước dịch dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điếm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thanh bình xuống đáy bình. b. Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A' đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đối, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.
Bài viết : http://loptruong.com/giai-bai-tap-ap-suat-chat-long-binh-thong-nhau-34-1920.html