K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

đề bài yêu cầu j vậy

5 tháng 12 2021

Đề phía dưới câu trả lời.

6 tháng 11 2021

d nhé

6 tháng 11 2021

cho em xin câu trả lời ạ

 

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chấtCâu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo làA. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân...
Đọc tiếp

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

a) Theo em, nước đã biến đâu mất?

b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?

d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.

 

2
28 tháng 10 2021

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

28 tháng 10 2021

dạ cám ơn ạaaa

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
Mình biết bài dài mong mn thông cảm!Ôn tập trắc nghiệm KHTN6Câu 1. Trong các vật thể sau, vật thể tự nhiên là A/   quyển sách           B/ cây ổi             C/  cây bút mực            D/    cái thướcCâu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về nitrogen?A. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, nitrogen tồn tại ở thể khí.B.Nitrogen là khí không màu, không mùi.C. Nitrogen trong không...
Đọc tiếp

Mình biết bài dài mong mn thông cảm!

Ôn tập trắc nghiệm KHTN6

Câu 1. Trong các vật thể sau, vật thể tự nhiên là

 A/   quyển sách           B/ cây ổi             C/  cây bút mực            D/    cái thước

Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng về nitrogen?

A. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, nitrogen tồn tại ở thể khí.

B.Nitrogen là khí không màu, không mùi.

C. Nitrogen trong không khí chiếm 78%.

D. Nitrogen là khí duy trì sự cháy.

Câu 3. Sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là  

A. sự bay hơi            B. sự đông đặc C. sự nóng chảy      D. sự ngưng tụ   

 Câu 4. Cho các hiện tượng sau:

1. Đun nóng đường thấy đường chuyền dần sang màu vàng nâu rồi màu đen.

2/ Kem để ở nhiệt độ phòng thì chảy lỏng.

3/ Sắt, nhôm có thể dát mỏng, kéo thành sợi.

4/ Khi nhiệt độ tăng, băng tan dần.

5/ Cơm để lâu bị ôi thiu hoặc bị mốc.

6/ Sương đọng trên lá cây

Số các hiện tượng mô tả tính chất hóa học là

       A. 2                    B. 4                        C. 6                          D. 5

Câu 5. Cho các hiện tượng sau:

1. Đun nóng đường thấy đường chuyền dần sang màu vàng nâu rồi màu đen.

2/ Kem để ở nhiệt độ phòng thì chảy lỏng.

3/ Sắt, nhôm có thể dát mỏng, kéo thành sợi.

4/ Khi nhiệt độ tăng, băng tan dần.

5/ Cơm để lâu bị ôi thiu hoặc bị mốc.

6/ Sương đọng trên lá cây

Số các hiện tượng mô tả tính chất vật lí là

       A. 5                      B. 4                             C. 3                          D. 2

Câu 6. Cho các vật thể sau: nước ao, túi nilon, con gà, cái bàn, đôi giầy, hoa đồng tiền, bút chì, ghế đá.         Số vật thể nhân tạo là     

                A. 7                     B. 5                          C. 6                           D. 3

Câu 7. Cho các vật thể sau: nước ao, túi nilon, con gà, cái bàn, đôi giầy, hoa đồng tiền, bút chì, ghế đá.         Số vật thể tự nhiên là     

                A. 3                     B. 7                          C. 5                           D. 6

Câu 8. Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu phần thể tích

   A. 1/2               B. 1/5              C. 1/4               D. 1/3

Câu 9. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến sự bay hơi là

                A. 6                     B. 2                         C. 1                           D. 3

Câu 10. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến sự ngưng tụ là

                A. 2                     B. 1                         C. 3                          D. 6

Câu 11. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến đông đặc là

                A. 1                     B. 2                         C. 3                          D. 4

Câu 12. Cho các trường hợp dưới đây:

1. Kính cửa sổ bị mờ đi trong các ngày đông giá lạnh.

2. Cốc nước bị cạn dần khi để ngoài trời nắng.

3. Miếng bơ để bên ngoài tủ lạnh sau một thời gian bị chảy lỏng.

4. Đưa nước vào tủ lạnh để làm đá.

5. Phơi quần áo ngoài trời

6. Sương đọng trên lá cây

Số trường hợp liên quan đến nóng chảy là

                A. 3                     B. 2                         C. 1                          D. 5

Câu 13. Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 lít không khí. Hỏi một ngày đêm, mỗi người lớn đã hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?

   A. 5000                        B. 24000                         C. 12000                         D. 6000

Câu 14. Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 lít không khí. Biết cơ thể người giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí. Một ngày đêm, mỗi người lớn cần trung bình số lít oxygen là

   A. 80                        B. 2400                               C. 800                         D. 240 

Câu 15. Lí do nào dưới đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí?

A. Khí thải từ các hoạt động nông nghiệp.               B. Khí thải từ hoạt động nông nghiệp.

C. Khia thải từ các phương tiện giao thông.             D. Khí tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 16: Cho mẫu chất có đặc điểm sau:Có khối lượng xác định, không có hình dạng và thể tích xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể nào?

A.    Chất khí           B. Chất lỏng           C. Chất rắn           D. Không xác định được

Câu 17. Cho mẫu chất có đặc điểm sau:Có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể nào?

A.      Chất rắn           B. Chất lỏng           C. Chất khí           D. Không xác định được

Câu 18. Cho mẫu chất có đặc điểm sau:Có khối lượng, thể tích xác định, không có hình dạng  xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể nào?

A.      Chất rắn           B. Chất khí           C. Chất lỏng             D. Không xác định được

Câu 19. Cho các nhận định về khí oxygen như sau:

1. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể khí.

2. oxygen là khí không màu, không mùi, không vị.

3. Trong không khí, oxygen chiếm 78% về thể tích.

4. Khí oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

5. Khí oxygen tan nhiều trong nước.

Nhận định nào sau đây không đúng về khí oxygen?

A. 1,2                           B. 2,4                         C. 3,4                          D. 3,5

Câu 20. Những phát biểu nào dưới đây không đúng về khí carbon dioxide?

A. Khí carbon dioxide là khí không màu, không mùi, không vị.

B. Ở điều kiện nhiệt độ phòng, carbon dioxide tồn tại ở thể khí.

C. Khí carbon dioxide duy trì sự sống và sự cháy.

D. Khí carbon dioxide cần cho quá trình quang hợp của cây xanh.

Câu 21. Thành phần của các chất trong không khí là

A. 78% Nitrogen,  1% oxygen, 21% các khí khác.     B. 21% Nitrogen,  78% oxygen, 1% các khí khác.

C. 78% Nitrogen, 21% oxygen, 1% các khí khác.      D. 21% Nitrogen,  1% oxygen, 78% các khí khác.

Câu 23. Các thành phần chính của tế bào là

A/ màng tế bào, tế bào chất, lục lạp.                 B/ màng tế bào, tế bào chất, không bào.             

C/ màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào.          D/ thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất.

Câu 24. Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là

        A. mô.                     B. tế bào.                 C. cơ quan.               D. hệ cơ quan.

Câu 25. Thế giới sống được chia thành bao nhiêu giới?

A. 6                  B. 5                       C. 4                           D. 3.

Câu 26. Sinh vật nào sau đây không thuộc giới nguyên sinh?

A.    Tảo lục              B. cá chép             C. Trùng biến hình        D. Rong.

Câu 27. Lan đang tìm hiểu về một sinh vật có đặc điểm “chưa có cấu tạo tế bào, chỉ có chất di truyền và lớp vỏ protein bao bọc ngoài, chưa được coi là một sinh vật hoàn chỉnh”. Bạn lan đang tìm hiểu về sinh vật nào?

A. Vi khuẩn uốn ván        B. Virus             C. Nấm sò                D. Trùng roi.         

Câu 28.  Để phòng tránh bệnh sốt rét do trùng sốt rét gây ra chúng ta cần phải thực hiện biện pháp gì?

A. Vệ sinh môi trường.                                   B. Ngủ trong màn.      

C. Tiêu diệt muỗi, bọ gậy.                              D. Cả A,B,C.

Câu 29. “Các nấm mốc trên bánh mì và trên các loại hoa quả” thuộc nhóm

      A. nấm tiếp hợp B. nấm  đảm            C. nấm túi.             .        D. không xác định

Câu 30. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài " Chi (giống) " Họ " Bộ"Lớp "Ngành"Giới.

B.  Chi(giống) " Loài " Họ " Bộ " Lớp " Ngành " Giới

C.  Giới Ngành"Lớp " Bộ " Họ"Chi (giống) " Loài.

D.  Loài " Chi (giống) " Bộ"Họ " Lớp " Ngành " Giới.

Câu 31. Bệnh nào sau đây chưa có vaccine để phòng bệnh?

A. Bệnh sởi             B. Viêm gan B             C. Uốn ván.        D. AIDS

Câu 32. Từ một tế bào trưởng thành sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:

A. 4                 

B. 6                  

C. 16                        

D. 8

Câu 33. Các thành phần chính của tế bào là

A. màng tế bào, tế bào chất, lục lạp.         B. màng tế bào, tế bào chất, không bào.    

C. màng tế bào, tế bào chất, nhân Tb.   D. thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất.

2
17 tháng 12 2021

bn chia nhỏ từng câu hỏi một ra đc ko

 

17 tháng 12 2021

1 b

2 d

3 d

20 tháng 11 2023

a/ vật thể: cơ thể người ; chất nước

b/ vật thể: cốc, bát, nồi,... ; chất thủy tinh

c/ vật thể: ruột bút chì ; chất than chì

d/ vật thể: thuốc điều trị cảm cúm ; chất Paracetamol

Hãy chỉ ra đâu và vật thể, đâu là chất trong các câu sau:a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nướcb. Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi, …c. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chìd. Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu...
Đọc tiếp

Hãy chỉ ra đâu và vật thể, đâu là chất trong các câu sau:

a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước

b. Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi, …

c. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì

d. Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.

2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:

a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường, ...) và nước.

b) Thạch găng được làm từ lá găng gừng, nước đun sôi, đường mía.

c) Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quăng kim loại.

d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đóng bàn ghế, giường tử, nhà cửa.

1
26 tháng 11 2021

Câu 1: 

a) Cơ thể người là vật, nước là chất 

b) Thủy tinh là chất, lọ hoa, cốc, bát, nồi và vật

c) than chì là chất, ruột bút chì là vật

d) Paracetamol là chất, thuốc điều trị cảm cúm là vật

Câu 2: 

a) Hiện tượng hóa học 

b) Hiện tượng vật lí