Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin lỗi bạn nhé mình chỉ làm được bài 2 thôi!
Bài 2:
a) y + y x 1/3 : 2/9 + y : 2/7 = 252
y x 1 + y x 1/3 x 9/2 + y x 7/2 = 252
y x 1 + y x 3/2 + y x 7/2 = 252
y x ( 1 + 3/2 + 7/2) = 252
y x 6 = 252
y = 252 : 6
y =42
b) ( 324 : 3 + 12 - y) : 7 = 3
( 108 + 12 - y) = 3 x 7
120 - y = 21
y = 120 - 21
y 99
1 x 2 x 3 x 4 x…x 48 x 49 -1 x 3 x 5 x 7 x…x 47 x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 ) - 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 - 1 )
= ........5 x ( .......0 - 1 )
= .........5 x .......9
= ......5 có chữ số tận cùng là 5
XIn lỗi , mình thiếu gạch ngang :
1 x 2 x 3 x 4 x…x 48 x 49 -1 x 3 x 5 x 7 x…x 47 x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 ) - 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49
= ( 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 49 ) x ( 2 x 4 x 6 x 8 x ... x 48 - 1 )
= ........5 x ( .......0 - 1 )
= .........5 x .......9
= ......5 có chữ số tận cùng là 5
A=(7x9x11x13x15x17x19x....x99)+(2x4x6x8x10x....x98)
Ta thấy số hạng thứ nhất là tích của các số lẻ trong đó có những số có chữ số tận cùng là 5 nên số hạng thứ nhất có chữ số tận cùng là 5
Số hạng thứ 2 là tích của các số chẵn và có các số có chữ số tận cùng là 0 nên số hạng thứ 2 có chữ số tận cùng là 0
Vì vậy chữ số tận cùng của A là 5
A = 0( vì x 5 )
b)Dãy trên có số hạng là:
(149 - 9) : 10 + 1=15(số)
Ta có :15 : 4=3(dư 3)
Vậy chữ số tận cùng của B là:9
Học tốt!
Bài 1:
b) \(71+65.4=\frac{x+140}{x}+260\)
\(\Rightarrow331=\frac{x+140}{x}+260\)
\(\Rightarrow\frac{x+140}{x}=71\)
\(\Rightarrow x+140=71x\)
\(\Rightarrow71x-x=140\)
\(\Rightarrow70x=140\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy ...
c) \(7:\left(\frac{3,8.x}{19}+3\right)=1,75\)
\(\frac{3,8.x}{19}+3=4\)
\(\frac{3,8.x}{19}=1\)
\(3,8.x=19\)
\(x=5\)
vaayj ...
ta có:
\(7\times7\times7\times7=2401\)
\(7\times7\times7\times7\times....\times7\)(153 số 7)
\(=2401\times2401\times.....\times2401\times7\)(nhóm 4 số 7 thành 1 nhóm,ta có 38 số 2401 nhân với nhau và thừa 1 số 7)
\(=\left(.....1\right)\times7\)(số có tận cùng là 1 nhân với số có tận cùng là 1 thì tận cùng vẫn là 1)
\(=\left(....7\right)\)
vậy tận cùng số đó là7