K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Có b - 6 là ước của 3b - 11

\(\Rightarrow3b-11⋮b-6\) 

\(\Rightarrow3\left(b-6\right)+7⋮b-6\)

Do \(3\left(b-6\right)⋮b-6\)

\(\Rightarrow7⋮b-6\)

\(\Rightarrow b-6\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow b-6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng sau :

   b - 6   1   -1   7   -7
   b   7   5   13   -1

Vậy \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)

18 tháng 7 2021

oho

25 tháng 5 2015

11 là số nguyên tố, (16a+17b)(17a+16b) chia hết cho 11 => có ít nhất một thừa số chia hết cho 11, không giãm tính tính tổng quát, giả sử (16a+17b) chia hết cho 11
ta cm (17a+16b) cũng chia hết cho 11, thật vậy:
16a + 17b chia hết cho 11 => 2(16a + 17b) chia hết cho 11
=> 33(a+b) + b -a chia hết cho 11 => b-a chia hết cho 11
=> a-b chia hết cho 11

Ta có: 2(17a+16b) = 33(a+b) + a-b chia hết cho 11
do 2 và 11 là hai số nguyên tố => 17a+16b chia hết cho 11

Vậy (16a+17b)(17a+16b) chia hết cho 11.11 = 121 = 11^2 là scp => đpcm

25 tháng 5 2015

Đề cho là (16a+17b) + (16b+17a) chia hết cho 11 chứ đâu phải là (16a+17b) . (16b+17a) chia hết cho 11

12 tháng 11 2016

Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp

a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)

\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)

b. Có 20 tích được tạo thành

 -2-1012
000000
1-2-1012
2-4-2024
3-6-3036
13 tháng 11 2016

Cảm ơn vui

21 tháng 10 2016

a và b là ước của c

\(\)vì a.(a+2)<0

=> a<o hoặc a+2<0=> a<-2

vậy a<0 hoặc a<-2